Viết phần mở bài cho bài giới thiệu về giá trị của một số câu tục ngữ, ca dao và dân ca địa phương em cho buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học của trường.
5. Viết phần mở bài cho bài giới thiệu về giá trị của một số câu tục ngữ, ca dao và dân ca địa phương em cho buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học của trường.
Bài làm:
Tục ngữ, ca dao là phần phong phú trong văn học dân gian của dân tộc ta. Nó giúp chúng ta thể hiện một thái độ hay lời nói của chúng ta. Tục ngữ, ca dao có giá trị nghệ thuật và tư tưởng tình cảm, trí tuệ. Tục ngữ ca dao ngắn gọn nhưng súc tích, có vần giúp người đọc dễ nhớ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ sau. Hôm nay chúng ta sẽ làm rõ tầm quan trọng của ca dao, tục ngữ
Xem thêm bài viết khác
- Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu trình bày cảm nhận xủa em về vẻ đẹp của Bác Hồ trong đoạn văn trên.
- Văn bản sau là văn bản tự sự hay nghị luận? Vì sao?
- Đây là chùm ca dao do một bạn học sinh sưu tầm. Theo em, bạn đó đã sử dụng tiêu chí nào khi sưu tầm ?
- Chọn mỗi loại một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 và hoàn thành bảng sau :
- Nhận xét về các câu tục ngữ chủ đề con người và xã hội , có ý kiến cho rằng : Những câu tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung, luôn chú ý tôn vinh giá trị con người ...
- Giải thích tên người, tên địa danh, phong tục được in đậm trong các câu tục ngữ, ca dao sau :
- Tại sao nói : Tiếng Việt cần có sự phong phú, đa dạng, nhưng cũng cần có sự thống nhất ?...
- Mỗi nhóm học sinh sưu tầm hoặc sáng tác các bài/ đoạn thơ, câu chuyện, tranh ảnh,... về đức tính giản dị của Bác Hồ
- Theo em cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca của dân tộc ?
- Tìm hiểu và ghi chép về những con người hoặc những sự việc, cảnh vật,... ở địa phương em sinh sống đã được thể hiện trong các loại hình nghệ thuật (văn, thơ, nhạc, họa,..) ...
- Phân tích lô gích lựa chọn và sắp xếp các câu tục ngữ sau đây của người sưu tầm :
- Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây: