Soạn văn 7 VNEN bài 30: Văn bản báo cáo
Soạn bài 30: Văn bản báo cáo- Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 7 tập 2 trang 99. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A.Hoạt động khởi động
Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào cần phải viết văn bản báo cáo? Hãy nêu một tình huống khác mà theo em, cần phải viết văn bản báo cáo.
B.Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Tìm hiểu mục đích, nội dung, cách viết văn bản báo cáo.
a. Đọc các văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
Qua hai văn bản trên, hãy rút mục đích, nội dung của văn bản báo cáo để điền vào bảng sau :
Câu hỏi | Trả lời |
Mục đích của hai văn bản (Viết báo cáo để làm gì?) | |
Tình huống viết văn bản báo cáo ( Vì sao phải viết văn bản báo cáo) | |
Nội dung của hai văn bản(đề cập đến vấn đề gì?) |
b. Từ việc phân tích hai văn bản trên, hãy rút ra mục đích, nội dung của văn bản báo cáo và điền vào bảng sau:
Mục đích văn bản báo cáo | Nôi dung của văn bản báo cáo |
c. Quan sát bảngvà nhận xét về bố cục của văn bản báo cáo.
d. Đọc phần lưu ý, phân tích yêu cầu và cách viết văn bản báo cáo.
2. Ôn tập về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:
Kẻ bảng so sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo theo gợi ý sau:
Phương diện Văn bản | Mục đích | Nội dung | Hình thức |
Văn bản đề nghị | |||
Văn bản báo cáo |
3. Ôn tập về văn biểu cảm và văn nghị luận
a. Kể bảng sau vào vở và điền các nội dung khái quát về văn biểu cảm.
Mục đích của văn bản biểu cảm | |
Nội dung của văn bản biểu cảm | |
Phương tiện biểu cảm. |
b. Kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung khái quá các phần theo bố cục của văn biểu cảm:
Mở bài | |
Thân bài | |
Kết bài |
c. Yếu tố nào không thuộc đặc trưng của văn bản nghị luận?
A. Luận điểm
B. Luận cứ
C. Phương pháp lập luận
D. Hình ảnh, cảm xúc
d.Viết tiếp vào chỗ trông đặc điểm của văn bản nghị luận:
- Văn bản nghị luận là kiểu văn bản có mục đích......................
- Văn bản nghị luận bao giờ cũng có đề tài nghị luận, luận điểm .....................và các phương pháp lập luận.
- Các phương pháp lập luận bao gồm:.....................
C. Hoạt động luyện tập
1. Thực hiện một trong hai yêu cầu dưới đây, sau đó trao đổi với các nhóm khác để nhận xét đánh giá:
a. Viết một văn bản đề nghị gửi Ban giám hiệu nhà trường, kiến nghị bổ sung để kế hoạch tham quan dã ngoại cho học sinh lớp 7
b. Viết một văn bản báo cáo gửi thầy cô Hiệu trưởng, báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ học kì II của lớp.
2. Thực hiện một trong hai yêu cầu sau đây, sau đó trao đổi với bạn để nhận xét đánh giá:
a. Viết đoạn văn biểu cảm(từ 5-7 câu) nói lên suy nghĩ và cảm xúc của em về một người tàn tật
b. Lập dàn ý cho đề văn nghị luận:” Bàn về tinh thần tự học của học sinh Trung học cơ sở hiện nay.”
D, Hoạt động vận dụng.
1. Nhân danh lớp trưởng lớp 7A, em hãy viết một văn bản báo cáo gửi ban giám hiệu nhà trường về việc một bạn trong lớp phải bỏ học (giả định) vì hoàn cảnh gia đình khó khăn.
2, Bài văn nghị luận:” Bàn về tinh thần tự học của học sinh Trung học cơ sở hiện nay.” Dựa trên dàn bài mà em hoặc bạn đã lập trên lớp.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Tìm trên sách báo hoặc In-ter-net 2-3 bài văn biểu cảm và 2-3 đoạn văn nghị luận. Ghi lại tên các văn bản đó và nêu vắn tắt nội dung.
2. Tìm hiểu thêm về các loại văn bản báo cáo. Ghi lại tên 2-3 văn bản
Xem thêm bài viết khác
- Khi sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca, em sắp xếp theo những tiêu chí nào dưới đây ? Nêu một số câu ca dao theo tiêu chí em lựa chọn...
- Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả?...
- Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những cảnh tượng, hành động, tính cách...
- Nối từng đoạn văn ở cột trái với công dụng của dấu chấm phẩy ở cột phải sao cho phù hợp.
- Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào trong câu được rút gọn. Rút gọn như vậy để làm gì?
- Cấu tạo và ý nghĩa các bộ phận in đậm trong đoạn trích trên có gì giống nhau ?...
- Chép lại các câu tục ngữ đã học ở học kì II vào vở bài tập ; nêu ngắn gọn ý nghĩa của những câu tục ngữ đó ( những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội ) theo bảng sau :
- Đọc văn bản sau và tìm hiểu việc triển khai các lí lẽ dẫn chứng trong mỗi văn bản: CÓ HIỂU ĐỜI MỚI HIỂU VĂN và SỨC MẠNH CỦA ÂM NHẠC
- Tìm hiểu thêm về các loại văn bản báo cáo. Ghi lại tên 2-3 văn bản
- Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu sau khác nhau ở chỗ nào?
- Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi bên dưới :
- Phân công các nhóm làm Sổ tay chính tả.