Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào trong câu được rút gọn. Rút gọn như vậy để làm gì?
2.Luyện tập rút gọn câu
a. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào trong câu được rút gọn. Rút gọn như vậy để làm gì?
(1) Người ta là đất
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(3) Tấc đất tấc vàng
(4) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Bài làm:
a. Câu rút gọn là:
- (2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- (4) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
Thành phần được rút gọn trong câu là chủ ngữ. Hai câu này khuyết thành phần chủ ngữ, không chỉ một cá nhân cụ thể. Một câu nêu nguyên tắc ứng xử của con người, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung trong nông nghiệp nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 7 VNEN bài 33: Chương trình địa phương
- Trao đổi với người thân bạn bè nêu một số trường hợp cụ thể trong đời sống ứng dụng các câu tục ngữ trong bài
- (1) Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ....
- Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả?...
- Soạn văn 7 VNEN bài 30: Văn bản báo cáo
- Soạn văn 7 VNEN bài 21: Lập luận chứng minh
- Phân tích lô gích lựa chọn và sắp xếp các câu tục ngữ sau đây của người sưu tầm :
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước, trong đó có sử dụng trạng ngữ để mở rộng câu....
- Làm bài tập chính tả a) Điền x hay s vào chỗ trống ...
- Giới thiệu ngắn gọn về tinh thần yêu nước được thể hiện ở mỗi hình ảnh sau đây.
- Phân công các nhóm làm Sổ tay chính tả.
- Giải thích ý nghĩa nhan đề của các văn bản sau: Cuộc chia tay của những con búp bê, một thứ quà của lúa non: Cốm