(1) Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ....
b) Tìm hiểu đề văn nghị luận
(1) Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ.
- Đề nêu nên vấn đề gì ?
- Đối tượng và phạm vi bàn luận ở đây là gì ?
- Khuynh hướng của đề là khẳng định hay phủ định ?
- Để có thể làm tốt đề này , người viết cần chuẩn bị những kiến thức, kỹ năng gì ?
(2) Từ việc tìm hiểu đề trên, hãy cho biết : Cần tìm hiểu những gì để có thể làm một đề văn nghị luận?
Bài làm:
(1) Tìm hiểu đề văn chớ nên tự phụ:
- Vấn đề: khuyên con người không nên tự phụ vì tính tự phụ mang lại rất nhiều tác hại.
- Đối tượng và phạm vị bàn luận: tính tụ phụ cũng những tác hại của nó.
- Khung hướng của đề là phủ định.
- Để có thể làm tốt đề này người viết cần có thái độ phê phán thói tự phụ, kiêu căng khẳng định vốn ham học hỏi, biết người biết ta.
(2) Để làm một bài văn nghị luận cần xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận để không làm sai đề
Xem thêm bài viết khác
- Ghi tóm tắt nội dung chính của các bài thơ / đoạn thơ ở cột trái vào cột phải trong bảng dưới đây :
- Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau. Ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu sau khác nhau ở chỗ nào?
- Theo em, lí do viết đơn và lí do viết giấy đề nghị giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì.
- Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật này như thế nào? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật
- Viết một cặp câu trong đó mỗi câu trình bày một ý riêng, sau đó hãy gộp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà thay đổi nghĩa chính của chúng
- Viết phần mở bài cho bài giới thiệu về giá trị của một số câu tục ngữ, ca dao và dân ca địa phương em cho buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học của trường.
- Văn bản trên được viết theo thể loại gì ? kể tên một vài văn bản viết theo thể loại này mà em biết.
- Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa văn chương đối với đời sống
- Soạn văn 7 VNEN bài 23: Ý nghĩa văn chương
- Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hệ thống các văn bản đã học ( các nhóm vẽ xong, cử đại diện trình bày trước lớp ).
- Soạn văn 7 VNEN bài 21: Lập luận chứng minh