Chọn mỗi loại một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 và hoàn thành bảng sau :
b) Chọn mỗi loại một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 7 và hoàn thành bảng sau :
TT | Loại văn bản | Văn bản | Tác giả ( hoặc ghi “Dân Gian” ) | Nội dung chính |
1 | Ca dao, dân ca | ............................. ............................. | ............................. ............................. | ............................. ............................. |
2 | Tục ngữ | ............................. ............................. | ............................. ............................. | ............................. ............................. |
3 | Thơ trung đại Việt Nam | ............................. ............................. | ............................. ............................. | ............................. ............................. |
4 | Thơ Đường | ............................. ............................. | ............................. ............................. | ............................. ............................. |
5 | Thơ hiện đại | ............................. ............................. | ............................. ............................. | ............................. ............................. |
6 | Truyện, kí | ............................. ............................. | ............................. ............................. | ............................. ............................. |
7 | Tùy bút | ............................. ............................. | ............................. ............................. | ............................. ............................. |
8 | Văn bản nghị luận | ............................. ............................. | ............................. ............................. | ............................. ............................. |
9 | Văn bản nhật dụng | ............................. ............................. | ............................. ............................. | ............................. ............................. |
Bài làm:
TT | Loại văn bản | Văn bản | Tác giả ( hoặc ghi “Dân Gian” ) | Nội dung chính |
1 | Ca dao, dân ca | Những câu hát về tình cảm gia đình | Dân gian | Bày tỏ tâm tình,nhắc nhở về công ơn sinh thành ,tình mẫu tử và anh emruột thịt |
2 | Tục ngữ | Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất | Dân gian | Truyền đạt những kinh nghiệm của ông cha ta trong việc quan sát các hiên tương thiên nhiên và trong lao động sản xuất |
3 | Thơ trung đại Việt Nam | Bánh trôi nước | Hồ Xuân Hương | Ca ngợi vẻ đẹp và nhân cách trong trắng ,son sắt của người phụ nữ việt nam thời xưa ,cảm tương sâu sắc cho thân phận chìm nổi bấp bênh của họ. |
4 | Thơ Đường | Xa ngắm thác núi Lư | Lí Bạch | Thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và bộc lộ tính cách mạnh mẽ ,hào phóng của tác giả |
5 | Thơ hiện đại | Cảnh khuya | Hồ Chí Minh | Thể hiện tình cảm với nhiên nhiên , tâm hồn thi sĩ ,nhạy cảm ,lòng yêu nước sâu nặng của tác giả,phong thái ung dung ,lạc quan của bác . |
6 | Truyện, kí | Cuộc chia tay của những con búp bê | Khánh Hòa | Khuyên chúng ta nên giữ gìn tổ ấm gia đình ,vun đắp ,bảo vệ ,bồi dưỡng cho nó ngày một tốt đẹp ,bền chặt hơn .Dừng chỉ vì một lý do ,lợi ích cá nhân mà làm tổn hại đén những tâm hồn trong sáng , ngây thơ mà tội nghiệp đó |
7 | Tùy bút | Một thứ quà của lúa non Cốm | Thạch Lam | Nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy |
8 | Văn bản nghị luận | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh | Làm sáng tỏ một chân lí :"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là một truyền thống quý báu của ta ''. |
9 | Văn bản nhật dụng | Sống chết mặc bay | Phạm Duy Tốn | Lên án bọn quan lại thời xưa, không quan tâm đến dân chúng,bóc lột, cậy quyền chức, hà hiếp nhân dân và bày tỏ niềm thương cảm, xót xa trước cảnh dân chúng chống chọi lại thiên tai |
Xem thêm bài viết khác
- Soạn văn 7 VNEN bài 24: Ôn tập văn bản nghị luận- Mở rộng câu
- Nhận xét về giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện Sống chết mặc bay.
- Phép tương phản (cũng gọi là đối lập) trong nghệ thuật là việc tạo ra những cảnh tượng, hành động, tính cách...
- Các câu ca dao sau cho em am hiểu gì về sự phân biệt giai cấp trong xã hội phong kiến Việt Nam xưa ?
- Tìm hiểu thêm về các loại văn bản báo cáo. Ghi lại tên 2-3 văn bản
- Đảo thứ tự các bộ phận trong những phép liệt kê sau và cho biết, xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau:
- Giải thích cho người thân hoặc bạn bè ý nghĩa một câu tục ngữ mà em thích.
- Dựa vào chủ đề của bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Hãy đặt tên cho từng nhóm.....
- Dưới đây là bảng ghi lại các kiểu liệt kê. Hãy điền các câu có chứa phép liệt kê ở mục c và d vào vị trí thích hợp trong bảng.
- Nhận xét về tác dụng của sự kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong việc vạch trần bản chất ‘’ lòng lang dạ thú ‘’ của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.
- Kể tên và ghi nhanh công dụng của các dấu câu đươc học ở lớp 7
- Viết một đoạn văn ngắn ( từ 3-5 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước, trong đó có sử dụng trạng ngữ để mở rộng câu....