Đọc bảng thông tin kiến thức sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
4. Đặc điểm của văn nghị luận
Đọc bảng thông tin kiến thức sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
a) Xác định luận điểm trong văn bản CHống nạn thất học ( bài 17). Những câu văn thể hiện luận điểm ? Hình thức của những câu văn đó ( khẳng định hay phủ định )?
b) Tìm các luận cứ trong văn bản Chống nạn thất học . Em có nhận xét gì về những luận cứ này ?
c) Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học . Ưu điểm của trình tự đó là gì ?
Bài làm:
a. Câu văn mang luận điểm chính của bài:
- Một trontg những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.
- Mọi người Việt nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có ý kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.
Hình thức: Khẳng định
b. Luận cứ:
- Những người chưa biết chữ thường dạy cho những người chưa biết chữ... giúp đồng bào thất học
- Những người chưa biết chữ hãy gắng sức....người làm của mình.
- Phụ nữ lại cần phải học... ứng xửa
Nhận xét: Những luận cứ này là lí lẽ và dẫn chứng cho luận điểm trên là cơ sở đưa ra luận điểm.
c. Trình tự lập luận theo trình tự: thực trạng-> yêu cầu-> cách khắc phục. Cụ thể:
- Vì sao phải chống nạn thất học
- Chống nạn thất học để làm gì?
- Chống nạn thất học bằng cacsh nào?
Xem thêm bài viết khác
- Tìm thành phần trạng ngữ trong các đoạn chính dưới đây :
- Viết phần mở bài cho bài giới thiệu về giá trị của một số câu tục ngữ, ca dao và dân ca địa phương em cho buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học của trường.
- Theo em, lí do viết đơn và lí do viết giấy đề nghị giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Thực hiện một trong hai yêu cầu dưới đây, sau đó trao đổi với các nhóm khác để nhận xét đánh giá:
- Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ sau : Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
- Soạn văn 7 VNEN bài 19: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Đọc bài ca dao nói về tên các phố cổ của Hà Nội và tìm hiểu tác dụng của biện pháp liệt kê sử dụng trong bài.
- Em hãy cho biết dấu chấm lửng trong mỗi câu dưới đây được dùng để làm gì :
- Đọc văn bản sau và tìm hiểu việc triển khai các lí lẽ dẫn chứng trong mỗi văn bản: CÓ HIỂU ĐỜI MỚI HIỂU VĂN và SỨC MẠNH CỦA ÂM NHẠC
- Soạn văn 7 VNEN bài 29: Ôn tập văn bản văn học
- Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.
- Soạn văn 7 VNEN bài 28: Dấu câu- Văn bản đề nghị