Hoàn thành bảng sau và cho biết : Trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?
A. Hoạt động khởi động.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Thêm trạng ngữ cho câu
a) Hoàn thành bảng sau và cho biết : Trạng ngữ có thể bổ sung cho câu những nội dung gì ?
Đúng | Sai | |
(1) Thời gian diễn ra sự việc , sự kiện | ||
(2) Nơi chốn diễn ra sự việc , sự kiện | ||
(3) Nguyên nhan diễn ra sự việc , sự kiện | ||
(4) Kết quả của sự việc , sự kiện | ||
(5) Mục đich của sự việc , sự kiện | ||
(6) Tính chất của sự việc , sự kiện | ||
(7) Phương tiện tiến hành sự việc , sự kiện | ||
(8) Cách thức diễn ra sự việc , sự kiện |
Bài làm:
Đúng | Sai | |
(1) Thời gian diễn ra sự việc , sự kiện | x | |
(2) Nơi chốn diễn ra sự việc , sự kiện | x | |
(3) Nguyên nhan diễn ra sự việc , sự kiện | x | |
(4) Kết quả của sự việc , sự kiện | x | |
(5) Mục đich của sự việc , sự kiện | x | |
(6) Tính chất của sự việc , sự kiện | x | |
(7) Phương tiện tiến hành sự việc , sự kiện | x | |
(8) Cách thức diễn ra sự việc , sự kiện | x |
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào kết quả mục a) em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình.
- Văn bản hành chính( hành chính- công vụ) : Nêu đặc điểm của văn bản hành chính, cách làm một văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Đọc văn bản sau và cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong văn bản
- Yếu tố nào không thuộc đặc trưng của văn bản nghị luận?
- (1) Tìm hiểu đề văn Chớ nên tự phụ....
- Soạn văn 7 VNEN bài 18: Tục ngữ về con người và xã hội
- Giải thích ý nghĩa của một câu tục ngữ mà em thích.
- Điền tên các kiểu câu đơn vào chỗ trống, sau đó vẽ sơ đồ các kiểu câu vào vở bài tập...
- Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa văn chương đối với đời sống
- Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì.
- Soạn văn 7 VNEN bài 23: Ý nghĩa văn chương
- Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: Bài văn lập luận giải thích cần được thực hiện theo những bước nào?...