Điền tên các kiểu câu đơn vào chỗ trống, sau đó vẽ sơ đồ các kiểu câu vào vở bài tập...
2. Hệ thống hóa kiến thức về các kiểu câu đơn và dấu câu đã học
a) Điền tên các kiểu câu đơn vào chỗ trống, sau đó vẽ sơ đồ các kiểu câu vào vở bài tập.
b. Điền vào chỗ trống tên các dấu câu đã học
Bài làm:
a. CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
- Phân loại theo mục đích nói : Câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán
- Phân loại theo cấu tạo:Câu bình thường, câu đặc biệt
b. Các dấu câu đã học là:
- Dấu chấm
- Dấu phẩy
- Dấu chấm than(chấm cảm)
- Dấu hỏi
- Dấu chấm lửng
- Dấu gạch ngang
- Dấu 2 chấm
- Ngoặc đơn
Xem thêm bài viết khác
- Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: Bài văn lập luận giải thích cần được thực hiện theo những bước nào?...
- Đọc bài ca dao nói về tên các phố cổ của Hà Nội và tìm hiểu tác dụng của biện pháp liệt kê sử dụng trong bài.
- Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: a. Trong văn bản trên, tác giả đưa ra ý kiến quan điểm gì?...
- Tìm hiểu ca dao, tục ngữ ở địa phương nơi em sinh sống.
- Em hãy sắp xếp các mục sau đây theo đúng trình tự của một băn bản đề nghị.
- Giới thiệu về quốc kì quốc ca Việt Nam.
- Quan sát hình ảnh sau và thực hiện yêu cầu được nêu ở dưới:
- Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm tự sự Việt Nam đầu thế kỉ XX (Ví dụ: truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn)...
- Phân công các nhóm làm Sổ tay chính tả.
- Hai câu văn sau có điểm gì khác nhau ?
- Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.
- Dựa vào chủ đề của bài học, có thể chia tám câu tục ngữ trên thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Hãy đặt tên cho từng nhóm.....