Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ
THỰC HÀNH LÀM THƠ TÁM CHỮ
Câu 1: (Trang 151 - SGK Ngữ văn 9) Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ sau:
Trời trong biếc không qua mây gạn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một /…./ đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đăng lướt bay /…. /
(Anh Thơ, Trưa hè)
Bài làm:
Ta nhận thấy: Khổ thơ gieo vần gián cách: Tiếng “trắng” (câu 1) vần với tiếng “nắng” (câu 3). Vậy tiếng cuối cùng của câu 4 phải mang thanh bằng và chứa vần “a” để vần với “xa” ở câu 2. Tiếng thứ 6 câu 3 phải là thanh bằng để giữ nhịp (đổi thanh điệu so với câu 2).
Có thể điền từ thích hợp vào chỗ trống như sau:
Trời trong biếc không qua mây gạn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đăng lướt bay qua
Xem thêm bài viết khác
- Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó
- Soạn văn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Nội dung chính bài Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Cảm nhận về vẻ đẹp và tài năng của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều
- Soạn văn bài: Chiếc lược ngà
- Dòng thứ bảy của bài thơ có gì đặc biệt? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó?
- Hãy chỉ ra nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển và Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ
- Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện
- Viết một đoạn phân tích khổ thơ đầu hoặc khổ thơ cuối của bài thơ
- Soạn văn bài: Thúy Kiều báo ân báo oán
- Giá trị nội dung và nhận xét về nghệ thuật của truyện Cố hương
- Em hiểu gì về truyện truyền kì? Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố kì trong tác phẩm chuyện người con gái Nam Xương