Tìm những ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng: Nếu chúng ta biết chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao
19 lượt xem
Câu 1 (Trang 30 – SGK) Tìm những ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng: Nếu chúng ta biết chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao. Ngược lại, nếu không biết sắp xếp các ý cho hợp lí thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ không hiểu được, không tiếp nhận được.
Bài làm:
Ví dụ như khi là bài văn kể về kỉ niệm ngày khai giảng đầu tiên, chúng ta cần kể theo trình tự sau:
- Buổi sáng em dậy sớm và vệ sinh cá nhân.
- Em mặc bộ váy mới màu trắng tinh tươm và khoác cặp sách lên vai
- Em cùng mẹ đi qua con phố quen thuộc để bước đến trường
- Ngôi trường được trang hoàng rất đẹp đẽ, các bạn học sinh đều rất phấn khởi
- Buổi lễ được diễn ra rất trang trọng, cô hiệu trưởng lên phát biểu
- Tiếng trống khai giảng bắt đầu, các bạn học sinh vào lớp học tiết học đầu tiên
Nếu chúng ta đảo lộn vị trí trên, người đọc sẽ không hiểu và không tiếp nhận được.
Xem thêm bài viết khác
- Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập: núi, ham, xinh, mặt, học, tươi
- Soạn văn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo)
- Em đã từng tạo lập văn bản trong những tiết tập làm văn. Hãy trả lời các câu hỏi sau
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bài ca nhà tranh bị gió thu tàn phá
- Nội dung chính bài: Chữa lỗi về quan hệ từ
- Soạn văn bài: Cảnh khuya và rằm tháng giêng
- Sông núi nước Nam là một bài thơ thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến). Vậy nội dung biểu ý đó được thể hiện theo một bố cục như thế nào? Hãy nhận xét về bố cục và cách biểu ý đó?
- Soạn văn bài: Mạch lạc trong văn bản
- Thêm quan hệ từ thích hợp (có thể thêm một vài từ khác) để hoàn chỉnh các câu sau
- Từ việc đọc hiểu hai câu thơ cuối, băng trí tưởng tượng, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 6 dòng đế tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu về nhà khi chiều xuống
- Nội dung chính bài Những câu hát châm biếm
- Nội dung chính bài: Từ đồng nghĩa