Trắc nghiệm GDCD 9 học kì I (P5)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 9 học kì I (P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
- A. Để tranh thủ thời gian, giờ học môn Mĩ thuật, Lâm lấy vở toán ra làm.
- B. Trong giờ kiểm tra, Hà làm bài ngay mà không đọc kĩ đề bài.
- C. Bạn An bảo vệ luận án tốt nghiệp trước thời hạn và đạt kết quả cao.
- D. Bạn Mạnh cho rằng: để nâng cao hiệu quả sản xuất cần tăng nhanh số lượng sản phẩm không cần chất lượng.
Câu 2: Trong trường học, việc làm nào sau đây là không năng suất, chất lượng, hiệu quả?
- A. Các thầy (cô) giáo trong trường phát động thi đua dạy tốt, học tốt.
- B. Các giáo viên tích cực cải tiến phương pháp giảng dạy.
- C. Giáo viên trong nhà trường giáo dục đào tạo lối sống, cho học sinh.
- D. Một số thầy (cô) giáo tổ chức cho học sinh học thêm tràn lan.
Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
- A. Bạn Minh luôn làm việc theo kế hoạch đã đặt ra vì vậy đạt kết quả cao trong học tập.
- B. Để cho rau nhanh tốt, bác Mạc đã dùng thuốc kích thích không rõ nguồn gốc.
- C. Cô Bích luôn sử dụng thực phẩm ôi thiu vào công việc kinh doanh.
- D. Vào giờ môn âm nhạc, Linh mở sách môn Văn ra học để tối đỡ phải học.
Câu 4: Minh và em gái đang ngồi học bài, bỗng gặp một bài tập khó em gái không hiểu ra hỏi Minh. Theo em trong tình huống đó, Minh sẽ làm gì trong những cách sau?
- A. Làm hộ em gái cho nhanh.
- B. Giảng giải cho em đến khi hiểu bài.
- C. Bảo em ra ngoài vì đang bận học bài.
- D. Xuống mách mẹ vì em lười suy nghĩ.
Câu 5: Hành vi nào sau đây thể hiện làm việc không năng suất, chất lượng, hiệu quả?
- A. Chị Trang thường tranh thủ thời gian để hoàn thành công việc trong một thời gian ngắn.
- B. Trong lớp, Dũng luôn tích cực suy nghĩ, tìm tòi, cải tiến và đưa ra nhiều sáng kiến hay.
- C. Để tiết kiệm thời gian, Chúc vừa ăn sáng vừa đọc lại bài đã học hôm trước.
- D. Trong gia đình, Vân luôn có ý thức tự giác trong mọi việc.
Câu 6: Trong lao động, hành vi nào sau đây chứng tỏ làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
- A. Công ty A luôn sản xuất ra hàng hoá có chất lượng, mẫu mã tốt, giá thành phù hợp.
- B. Công ty H luôn làm việc theo phương châm hàng hóa làm ra mang lại lợi ích kinh tế cao.
- C. Để đem lại lợi ích cao, công ty B luôn sử dụng hàng giả, hàng nhập lậu.
- D. Công nhân ở công ty C luôn làm ẩu, làm bừa mỗi khi không có người giám sát.
Câu 7: Ông K mở cửa hàng và đăng kí kinh doanh với mặt hàng vật liệu xây dựng nhưng ông còn kinh doanh thêm mặt hàng hải sản đông lạnh. Hàng tháng ông chỉ nộp thuế đầy đủ với mặt hàng vật liệu xây dựng. Vậy hành vi của ông K đã vi phạm quy định của Nhà nước về
- A. đạo đức trong kinh doanh.
- B. mặt hàng kinh doanh.
- C. đăng kí và đóng thuế các mặt hàng kinh doanh.
- D. quyền công dân trong kinh doanh.
Câu 8: Việc Nhà nước tạo mọi điều kiện cho công dân buôn bán để phát triển kinh tế theo đúng quy định của pháp luật thể hiện
- A. quyền lao động.
- B. quyền tự do kinh doanh.
- C. quyền tham gia quản lí Nhà nước.
- D. quyền sở hữu tài sản.
Câu 9: Anh T đi mua xăng bị đong thiếu. Vậy người bán xăng vi phạm gì trong kinh doanh?
- A. Kê khai không đúng số vốn.
- B. Trốn thuế.
- C. Gian lận.
- D. Kinh doanh hàng lậu.
Câu 10: Nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước là
- A. vốn viện trợ ODA của nước ngoài.
- B. sự đóng góp của Việt Kiều.
- C. tiền lãi từ nguồn hàng xuất khẩu.
- D. từ thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật.
Câu 11: Công ti H kinh doanh thêm cả quần áo trong khi giấy phép kinh doanh là sữa các loại. Công ti H đã vi phạm nội dung nào dưới đây?
- A. Tự chủ kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- B. Chủ động lựa chọn ngành, nghề kinh doanh.
- C. Nghĩa vụ kinh doanh đúng ngành, nghề đăng kí.
- D. Chủ động lựa chọn quy mô kinh doanh.
Câu 12: Hành vi trốn thuế, gian lận khi nộp thuế là:
- A. vi phạm kỉ luật.
- B. vi phạm pháp luật.
- C. vi phạm hành chính.
- D. không hoàn thành nhiệm vụ.
Câu 13: Anh Hoà 20 tuổi, có sức khoẻ bình thường nhưng lười lao động, chỉ thích ăn chơi, đua đòi, luôn sống dựa dẫm, ỷ lại vào cha mẹ. Trong trường hợp này , anh Hoà đã
- A. vi phạm pháp luật về lao động.
- B. vi phạm quyền lao động.
- C. không thực hiện đúng nghĩa vụ của công dân.
- D. Không thực hiện đúng quy định của pháp luật.
Câu 14: Các bạn học sinh lớp 9A trao đổi với nhau về quyền và nghĩa vụ lao động, có nhiều ý kiến khác nhau. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
- A. Lao động là việc làm của người lớn, học sinh lớp 9 chỉ có nghĩa vụ học tập, không nên lao động chân tay.
- B. Học sinh lớp 9 cần tham gia lao động tuỳ theo sức của mình.
- C. Chỉ có học sinh nhà nghèo tham gia lao động, còn học sinh nhà giàu thì không cần.
- D. Học nhiều cũng không bằng nghỉ học để kiếm nhiều tiền.
Câu 15: Huệ 15 tuổi đang học lớp 9.Muốn có việc làm có tiền để giúp gia đình, Huệ phải làm cách nào sau đây?
- A. Xin làm hợp đồng dài hạn trong cơ quan Nhà nước.
- B. Xin làm hợp đồng ở Công ty.
- C. Mở xưởng sản xuất, thuê người lao động.
- D. Nhận hàng may mặc về gia công.
Câu 16: Bà An nhận em Hà 14 tuổi vào làm việc tại xưởng sản xuất và bắt em làm những công việc nặng nhọc. Trong trường hợp trên bà An đã vi phạm các quy định gì của luật lao đông?
- A. Cấm được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc.
- B. Quyền được thuê mướn lao động?
- C. Trẻ em cũng phải có nghĩa vụ lao động để giúp đỡ gia đình.
- D. Lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi.
Câu 17: Pháp luật nghiêm cấm chủ doanh nghiệp thuê mướn người chưa đủ…. tuổi vào làm việc
- A. 15
- B. 16.
- C. 17.
- D. 18.
Câu 18: Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động được gọi là…
- A. thoả thuận lao động.
- B. hợp đồng thuê mướn.
- C. hợp đồng lao động.
- D. thoả ước lao động tập thể.
Câu 19: Ông K mở cửa hàng và đăng kí kinh doanh với mặt hàng vật liệu xây dựng nhưng ông còn kinh doanh thêm mặt hàng hải sản đông lạnh. Hàng tháng ông chỉ nộp thuế đầy đủ với mặt hàng vật liệu xây dựng. Vậy hành vi của ông K đã vi phạm quy định của Nhà nước về
- A. đạo đức trong kinh doanh.
- B. mặt hàng kinh doanh.
- C. đăng kí và đóng thuế các mặt hàng kinh doanh.
- D. quyền công dân trong kinh doanh.
Câu 20: Việc Nhà nước tạo mọi điều kiện cho công dân buôn bán để phát triển kinh tế theo đúng quy định của pháp luật thể hiện
- A. quyền lao động.
- B. quyền tự do kinh doanh.
- C. quyền tham gia quản lí Nhà nước.
- D. quyền sở hữu tài sản.
Câu 21: Anh T đi mua xăng bị đong thiếu. Vậy người bán xăng vi phạm gì trong kinh doanh?
- A. Kê khai không đúng số vốn.
- B. Trốn thuế.
- C. Gian lận.
- D. Kinh doanh hàng lậu.
Câu 22: Nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước là
- A. vốn viện trợ ODA của nước ngoài.
- B. sự đóng góp của Việt Kiều.
- C. tiền lãi từ nguồn hàng xuất khẩu.
- D. từ thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật.
Câu 23: Công ti H kinh doanh thêm cả quần áo trong khi giấy phép kinh doanh là sữa các loại. Công ti H đã vi phạm nội dung nào dưới đây?
- A. Tự chủ kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- B. Chủ động lựa chọn ngành, nghề kinh doanh.
- C. Nghĩa vụ kinh doanh đúng ngành, nghề đăng kí.
- D. Chủ động lựa chọn quy mô kinh doanh.
Câu 24: Hành vi trốn thuế, gian lận khi nộp thuế là:
- A. vi phạm kỉ luật.
- B. vi phạm pháp luật.
- C. vi phạm hành chính.
- D. không hoàn thành nhiệm vụ.
Câu 25: Anh Hoà 20 tuổi, có sức khoẻ bình thường nhưng lười lao động, chỉ thích ăn chơi, đua đòi, luôn sống dựa dẫm, ỷ lại vào cha mẹ. Trong trường hợp này , anh Hoà đã
- A. vi phạm pháp luật về lao động.
- B. vi phạm quyền lao động.
- C. không thực hiện đúng nghĩa vụ của công dân.
- D. Không thực hiện đúng quy định của pháp luật.
Câu 26: Các bạn học sinh lớp 9A trao đổi với nhau về quyền và nghĩa vụ lao động, có nhiều ý kiến khác nhau. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
- A. Lao động là việc làm của người lớn, học sinh lớp 9 chỉ có nghĩa vụ học tập, không nên lao động chân tay.
- B. Học sinh lớp 9 cần tham gia lao động tuỳ theo sức của mình.
- C. Chỉ có học sinh nhà nghèo tham gia lao động, còn học sinh nhà giàu thì không cần.
- D. Học nhiều cũng không bằng nghỉ học để kiếm nhiều tiền.
Câu 27: Huệ 15 tuổi đang học lớp 9.Muốn có việc làm có tiền để giúp gia đình, Huệ phải làm cách nào sau đây?
- A. Xin làm hợp đồng dài hạn trong cơ quan Nhà nước.
- B. Xin làm hợp đồng ở Công ty.
- C. Mở xưởng sản xuất, thuê người lao động.
- D. Nhận hàng may mặc về gia công.
Câu 28: Bà An nhận em Hà 14 tuổi vào làm việc tại xưởng sản xuất và bắt em làm những công việc nặng nhọc. Trong trường hợp trên bà An đã vi phạm các quy định gì của luật lao đông?
- A. Cấm được nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc.
- B. Quyền được thuê mướn lao động?
- C. Trẻ em cũng phải có nghĩa vụ lao động để giúp đỡ gia đình.
- D. Lạm dụng sức lao động của người lao động dưới 18 tuổi.
Câu 29: Pháp luật nghiêm cấm chủ doanh nghiệp thuê mướn người chưa đủ…. tuổi vào làm việc.
- A. 15
- B. 16.
- C. 17.
- D. 18.
Câu 30: Sự thảo thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động được gọi là
- A. thoả thuận lao động.
- B. hợp đồng thuê mướn.
- C. hợp đồng lao động.
- D. thoả ước lao động tập thể.
Câu 31: Ông Ba buôn bán ma túy trái phép. Ông Ba đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
- A. Hình sự.
- B. Hành chính.
- C. Dân sự.
- D. Kỉ luật.
Câu 32: Anh An đi xe ô tô, đến ngã ba anh vượt đèn đỏ. Anh An phải chịu trách nhiệm nào sau đây?
- A. Hình sự.
- B. Hành chính.
- C. Dân sự.
- D. Kỉ luật.
Câu 33: Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật dân sự?
- A. Lan thường xuyên nghỉ học không có lí do.
- B. Chị Hoa buôn bán trẻ em sang trung Quốc.
- C. Bà Hà lấn chiếm vỉa hè để buôn bán.
- D. Anh Hùng Chiếm đoạt tài sản của em trai mình.
Câu 34: Trong kì thi học kì, Quỳnh đã sử dụng điện thoại di động. Quỳnh đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
- A. Hình sự.
- B. Hành chính.
- C. Dân sự.
- D. Kỉ luật.
Câu 35: Để thu lãi cao, bà Tân đã mua lợn chết do mắc bệnh với giá rẻ về chế biến để bán với giá cao. Bà Tân phải chịu trách nhiệm gì?
- A. Hình sự.
- B. Hành chính.
- C. Dân sự.
- D. Kỉ luật.
Câu 36: Hành vi nào dưới đây không vi phạm pháp luật hành chính?
- A. Anh Phi đi xe máy không đội mũ bảo hiểm.
- B. Anh Đông và mấy thanh niên đá bóng dưới lòng đường.
- C. Bác An trồng rau sạch, chất lượng cao để bán.
- D. Chị Huệ thường đổ rác xuống lòng đường.
Câu 37: Quyền tham gia bầu cử và ứng cử của công dân theo quy định của pháp luật là thể hiện quyền gì sau đây?
- A. Quyền tự do cơ bản của công dân.
- B. Quyền dân chủ của công dân.
- C. Quyền thăng tiến của công dân.
- D. Quyền bình đẳng của công dân.
Câu 38: Trong cuộc họp tổ dân phố, chị Lan yêu cầu ông tổ trưởng dân phố công khai các khoản đã chi tiêu về việc làm đường của phố để mọi người được biết. Hành động của chị Lan thể hiện quyền gì của công dân?
- A. Quyền kiểm tra, giám sát của công dân đối với các công việc chung của xã hội.
- B. Quyền tố cáo của công dân.
- C. Quyền khiếu nại của công dân.
- D. Quyền tham gia bàn bạc và thực hiện của công dân đối với các công việc chung của xã hội.
Câu 39: Nhà nước đảm bảo quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân nhằm mục đích nào sau đây?
- A. Phát huy tính tự do của công dân.
- B. Động viên và phát huy sức mạnh của toàn dân, của toàn xã hội vào việc xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả.
- C. Phát huy quyền bình đẳng của công dân.
- D. Phát huy tính tự giác và sáng tạo của công dân.
Câu 40: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là biểu hiện hình thức dân chủ nào sau đây?
- A. Dân chủ công khai.
- B. Dân chủ đa số.
- C. Dân chủ gián tiếp.
- D. Dân chủ trực tiếp.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm công dân 9 bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Trắc nghiệm GDCD 9 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm GDCD 9 học kì I (P4)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn GDCD 9 lên 10 (đề 9)
- Trắc nghiệm công dân 9 bài 5: tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- Trắc nghiệm GDCD 9 học kì II (P3)
- Đề ôn thi trắc nghiệm môn GDCD 9 lên 10 (đề 2)
- Trắc nghiệm GDCD 9 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm công dân 9 bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
- Bộ 10 đề thi tuyển sinh lớp 9 lên 10 môn GDCD (có đáp án kèm theo)
- Trắc nghiệm GDCD 9 học kì II (P4)
- Trắc nghiệm công dân 9 bài 4: Bảo vệ hòa bình