Trắc nghiệm hoá 12 chương 3: Amin - Amino axit- Protein (P4)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 12 chương 3: Amin - Amino axit- Protein (P4). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Amino axit X có công thức
- A. 9,524%
- B. 10,687%
- C. 10,526%
- D. 11,966%
Câu 2: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73% còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 3:Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử
- A. 3 chất
- B. 4 chất
- C. 2 chất
- D. 1 chất
Câu 4: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ?
- A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
- B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
- C. Protein có phản ứng màu biure với
- D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
Câu 5:Phản ứng nào dưới đây KHÔNG thể hiện tính bazơ của amin?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 6: Lấy 9,1 gam hợp chất A có công thức phân tử là
- A.
; $C_{2}H_{5}NH_{2}$ - B.
; $CH_{3}NH_{2}$ - C.
; $C_{2}H_{3}NH_{2}$ - D.
; $NH_{3}$
Câu 7: Peptit X bị thuỷ phân theo phương trình phản ứng
- A. glyxin
- B. axit glutamic
- C. alanin
- D. lysin
Câu 8: Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với hidro là 19 (biết có một amin có số mol bằng 0,15) tác dụng với dung dịch
- A.
và $C_{2}H_{5}NH_{2}$ - B.
và $C_{2}H_{3}NH_{2}$ - C.
và $C_{2}H_{3}NH_{2}$ - D.
và $CH_{3}NHC_{3}$
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hidro là 30 tác dụng với
- A. 30,0
- B. 15,0
- C. 40,5
- D. 27,0
Câu 10: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
- A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val
- B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
- C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly
- D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
Câu 11:Cho 0,15 mol
- A. 0,50
- B. 0,65
- C. 0,70
- D. 0,55
Câu 12: Cho X la một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 13: Đem 26,6 gam một lại amin no, mạch hở X có chứa 1 chức amin tác dụng hết với axit nitro thu được 4,48 lít khí
- A. 31
- B. 35,4
- C. 28,8
- D. 39,8
Câu 14: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đđ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 15: Tên gọi của peptit:
- A. Gly-Ala-gly
- B. Gly-gly-ala
- C. Ala-ala-gly
- D. Gly-gly-gly
Câu 16: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
- A. 90,6.
- B. 111,74.
- C. 81,54.
- D. 66,44.
Câu 17: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
- A. 2
- B. 3
- C. 5
- D. 4
Câu 18: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
- A. ancol etylic.
- B. benzen.
- C. anilin.
- D. axit axetic.
Câu 19: Để trung hoà 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ cồn 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8 V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 21: Điều chế kim loại (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 17:Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (P2)
- Trắc nghiệm Hoá học 12 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 30:Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P5)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 15)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
- Trắc nghiệm Hoá học 12 học kì I (P5)