Trắc nghiệm hóa học 12 bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học bài 39:Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm. Rót vào ống nghiệm 3-5 ml dung dịch HCl 2M. Đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng ta thấy :

a)

  • A. Chất khí không màu sủi lên từ đinh sắt.
  • B. Chất khí đỏ nâu sủi lên từ bề mặt dung dịch,
  • C. Chất khí không màu sùi lên từ bề mặt dung dịch.
  • D. Chất khí đỏ nâu sủi lên từ đinh sắt.

b)

  • A. Dung dịch ngà màu xanh nhạt.
  • B. Dung dịch ngả màu đỏ nâu.
  • C. Dung dịch gần như không đổi màu.
  • D. Dung dịch ngả màu vàng chanh.

Câu 2: Đun sôi 4 - 6 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm. Rót nhanh dung dịch mới điều chế vào dung dịch NaOH.

a) Quan sát hiện tượng ta thấy xuất hiện kết tủa có màu

  • A. xanh thẫm.
  • B. đỏ nâu
  • C. trắng hơi xanh.
  • D. vàng nhạt.

b) Để kết tủa đến cuối buổi thí nghiệm ta thấy xuất hiện kết tủa có màu

  • A. xanh thẫm.
  • B. đỏ nâu.
  • C. trắng hơi xanh.
  • D. vàng nhạt.

Câu 3: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm chứa 4-5 ml dung dịch 2M. Đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng ta thấy :

  • A. chất khí không màu, dung dịch không màu.
  • B. chất khí đỏ nâu, dung dịch màu vàng.
  • C. chất khí không màu, dung dịch màu xanh nhạt.
  • D. chất khí đỏ nâu, dung dịch màu xanh thẫm.

Câu 4: Nhỏ dần từng giọt dung dịch vào dung dịch $FeSO_{4}$ mới điều chế, lắc ống nghiệm, ta thấy :

  • A. dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
  • B. dung dịch chuyển từ mầu da cam sang màu vàng nhạt.
  • C. dung dịch chuyển từ không màu sang màu vàng nhạt.
  • D. dung dịch chuyến từ màu trắng xanh sang màu da cam.

Câu 5: Ngâm đinh sắt trong dung dịch đồng II sunfat (). Hiện tượng gì xảy ra.

  • A. Không xuất hiện tượng.
  • B. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe không bị tan.
  • C. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe bị tan 1 phần, màu xanh của dd nhạt dần.
  • D. Không có Cu bám trên đinh Fe, chỉ 1 phần đinh bị tan

Câu 6: Để bảo quản dung dịch muối sắt (II) trong phòng thí nghiệm, người ta thường ngâm vào dung dịch đó

  • C. Một thanh Fe

Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II).

  • A. Đốt cháy bột sắt trong khí clo.
  • B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat.
  • C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe (III) clorua.
  • D. Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí

Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

a. Cho đòng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua

b. Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua

c. Nhúng thanh sắt vào dung dịch loãng, nguội.

d. Nhúng lá nhôm vào dung dịch đặc nguội.

e. Cho dung dịch HCl vào dung dịch .

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 9: Khi clo tác dụng với kiềm đặc nóng, tạo muối clorat thì có một phần clo bị khử, đồng thời một phần clo bị oxi hóa. Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử và số nguyên tử clo bị oxi hóa là:

  • D. 5 : 1

Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:

1. Đốt cháy dây sắt trong khí clo

2. Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)

3. Cho FeO vào dung dịch loãng, dư

4. Cho Fe vào dung dịch

5. Cho Fe vào dung dịch loãng, dư

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo muối sắt (II)?

  • C. 3
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 39 hóa học 12: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom


  • 3 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021