Trắc nghiệm hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học bài 20: Sự ăn mòn kim loại (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
- A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch .
- B. Đốt lá sắt trong khí .
- C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch loãng.
- D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch .
Câu 2: Có các thí nghiệm sau:
1. Nhúng thanh sắt vào dung dịch loãng, nguội.
2. Sục khí vào nước
3. Sục khí vào nước Gia-ven.
4. Nhúng lá nhôm vào dung dịch đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
- A. 2.
- B. 1.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 3: Một chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu-Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau một thời gian chiếc chìa khoá sẽ:
- A. Bị ăn mòn hoá học
- B. Bị ăn mòn điện hoá
- C. Không bị ăn mòn
- D. Ăn mòn điện hoá hoặc hoá học tuỳ theo lượng Cu-Fe có trong chìa khoá đó
Câu 4: Có 4 dung dịch riêng biệt: . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
- A. 2.
- B. 4.
- C. 3.
- D. 1.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
- A. Kim loại sắt trong dung dịch loãng.
- B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
- C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
- D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
Câu 6: Cuốn một sợi dây thép xung quanh một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là
- A. Cu.
- B. Ni.
- C. Zn.
- D. Pt.
Câu 7: Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ , không có vách ngăn. Sản phẩm thu được gồm:
- A. , nước giaven
- B. H2, nước giaven
- C.
- D. , nước gia ven
Câu 8: Có 4 dung dịch riêng biệt: có lẫn $CuCl_{2}$. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
- A. 0.
- B. 1.
- C. 2.
- D. 3.
Câu 9: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau: . Kim loại thoát ra đầu tiên ở catot là:
- A. Cu
- B. Zn
- C. Ca
- D. Fe
Câu 10: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch . Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch $H_{2}SO_{4}$ loãng dư, sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
- A. 58,52%
- B. 41,48%
- C. 48,15%
- D. 51,85%
Câu 11: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau khi điện phân còn lại 100g dung dịch NaOH có nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch NaOH trước khi điện phân là:
- A. 4,2%
- B. 1,4%
- C. 2,4%
- D. 4,8%
Câu 12: Một vật được chế tạo từ hợp kim Cu-Zn, để vật này trong không khí ẩm sẽ bị ăn mòn điện hóa. Phát biểu nào sau đây sai?
- A. Cu và Zn đóng vai trò là hai điện cực khác nhau
- B. Khi ăn mòn Zn là cực dương, Cu là cực âm
- C. Trường hợp này có đủ điều kiện của ăn mòn điện hóa
- D. Không khí ẩm đóng vai trò là dung dịch
Câu 13: Tôn là sắt tráng kẽm. Trong sự gỉ sét của tấm tôn khi để ngoài không khí ẩm thì:
- A. Sắt là cực dương , kẽm là cực âm
- B. Sắt bị oxi hóa, kẽm bị khử
- C. Sắt là cực âm, kẽm là cực dương
- D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hóa
Câu 14: Để bảo vệ nồi hơi (Supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi.
- A. Zn hoặc Mg.
- B. Zn hoặc Cr.
- C. Ag hoặc Mg.
- D. Pb hoặc Pt.
Câu 15: Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì
- A. khối lượng của điện cực Zn tăng.
- B. nồng độ của ion trong dung dịch tăng.
- C. khối lượng của điện cực Cu giảm.
- D. nồng độ của ion trong dung dịch tăng.
Câu 16 : Trong các chất sau: Cu, Mg, Al, hợp kim Al-Ag, chất nào khi tác dụng với dung dịch loãng giải phóng bọt khí $H_{2}$ nhiều nhất:
- A. Al.
- B. Mg và Al.
- C. Hợp kim Al-Ag.
- D. Hợp kim Al-Cu.
Câu 17: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
- A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá
- B. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá
- C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá
- D. Sắt đóng vai trò catot và ion bị oxi hoá.
Câu 18: Có 2 chiếc thìa sắt như nhau, một chiếc giữ nguyên còn một chiếc bị vặn cong cùng đặt trong điều kiện không khí ẩm như nhau. Hiện tượng xảy ra là:
- A. Cả 2 chiếc thìa đều không bị ăn mòn.
- B. Cả 2 chiếc thìa đều bị ăn mòn với tốc độ như nhau.
- C. Chiếc thìa cong bị ăn mòn nhiều hơn.
- D. Chiếc thìa cong bị ăn mòn ít hơn.
Câu 19: Biết rằng ion trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
- A. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá.
- B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
- C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
- D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.
Câu 20: Một lá Al được nối với một lá Zn ở một đầu, đầu còn lại của 2 thanh kim loại đều được nhúng trong dịch muối ăn. Tại chỗ nối của 2 thanh kim loại sẽ xảy ra quá trình nào:
- A. Ion thu thêm 2e để tạo Zn.
- B. Ion thu thêm 3e để tạo Al.
- C. Electron di chuyển từ Al sang Zn.
- D. Electron di chuyển từ Zn sang Al.
Trắc nghiệm hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 7:Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat (P1)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 30:Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 33: Hợp kim của sắt (P2)
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 3: Amin - Aminoaxit - Protein (P6)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 4: Luyện tập: Este và chất béo(P1)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 3: Amin - Amino axit- Protein (P4)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 1: Este (P1)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 8)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 7:Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat (P2)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 3: Amin - Amino axit- Protein (P2)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 1: Este (P2)