-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 20 hóa học 12: Sự ăn mòn kim loại
Bài học này trình bày nội dung: Sự ăn mòn kim loại. Dãy điện hóa của kim loại. Dựa vào cấu trúc SGK hóa học lớp 12, KhoaHoc sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập 1 cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn.
A – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Khái niệm
- Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
M → Mn+ +ne
II. Các dạng ăn mòn kim loại
1. Ăn mòn hóa học
- Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp các chất trong môi trường.
2. Ăn mòn điện hóa học
- Ăn mòn điện hoá hoc là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương
- Ví dụ: Nhúng thanh kẽm và đồng vào dung dịch H2SO4 loãng , nối thanh kẽm với thanh đồng. Kẽm bị ăn mòn, bọt khí H2 thoát ra ở thanh Cu.
Cực âm (anot) Zn → Zn2+ + 2e
Cực dương (catot) 2H+ + 2e → H2↑
- Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá học:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
III. Chống ăn mòn kim loại
- Phương pháp bảo vệ bề mặt: dùng dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,… hay bằng các kim loại hoạt động hơn.
- Phương pháp bảo vệ điện hóa: nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hóa và kim loại hoạt động hơn bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 95 SGK)
Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn?
Câu 2. (Trang 95 SGK)
Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hoá học?
Câu 3. (Trang 95 SGK)
Hãy nêu tác hại của sự ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn kim loại?
Câu 4. (Trang 95 SGK)
Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vở tàu được bảo vệ? Giải thích?
- Vỏ tàu bằng thép được nối với thanh kẽm.
- Vỏ tàu bằng thép được nối với thanh đồng.
Câu 5. (Trang 95 SGK) Cho lá sắt vào
a) dung dịch H2SO4 loãng.
b) dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Câu 6. (Trang 95 SGK)
Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
A. Sắt bị ăn mòn.
B. Đồng bị ăn mòn.
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
- Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O Al2O3 ra NaAlO2 - Hóa 12
- Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 Hóa học lớp 12
- Công thức tính nhanh số đồng phân Công thức giải nhanh bài tập Hóa học
- CHƯƠNG 1: ESTE. LIPIT
- CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
- CHƯƠNG 3: AMIN. AMINOAXIT VÀ PROTEIN
- CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
- CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
- CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM
- CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
- CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
- CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
- Không tìm thấy