Giải câu 2 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
Câu 2. (Trang 95 SGK)
Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hoá học?
Bài làm:
Ăn mòn điện hoá hoc là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương
Ví dụ: Nhúng thanh kẽm và đồng vào dung dịch H2SO4 loãng , nối thanh kẽm với thanh đồng. Kẽm bị ăn mòn, bọt khí H2 thoát ra ở thanh Cu.
Cực âm (anot) Zn → Zn2+ + 2e
Cực dương (catot) 2H+ + 2e → H2↑
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 Bài 12: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
- Bảng dưới đây cho biết sản phẩm của sự đốt cháy nhiên liệu:
- Cho 2 bình riêng biệt đựng các khí CO2 và SO2. Hãy trình bày cách nhận biết từng chất. Viết phương trình hóa học.
- Công thức tính nhanh số đồng phân Công thức giải nhanh bài tập Hóa học
- Giải câu 1 Bài 34: Crom và hợp chất của crom
- Giải câu 4 Bài 23: Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Giải câu 4 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- Giải câu 1 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
- Giải câu 2 Bài 31: Sắt
- Giải bài 41 hóa học 12: Nhận biết một số chất khí
- Giải câu 4 bài 4 Luyện tập: Este và chất béo
- Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+