Giải câu 2 Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
Câu 2.(Trang 88 SGK)
Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là gì và vì sao kim loại lại có tính chất đó?
Bài làm:
Tính chất hoá học chung là tính khử do kim loại dễ cho e để đạt cấu hình bền của khí hiếm.
M → Mn+ +ne (1 ≤ n ≤ 3)
1. Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với clo: 2Fe + Cl2 →(to) 2FeCl3
- Tác dụng với oxi: 4Al + O2 →(to) 2Al2O3
- Tác dụng với lưu huỳnh: Hg + S →(to) HgS
Tác dụng với dung dịch axit
- Dung dịch HCl, H2SO4 loãng : kim loại khử H+ thành H2
Ví dụ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: kim loại khử N+5, S+6 xuống số oxi hóa thấp hơn
Ví dụ: 3Cu + HNO3 loãng → 3CuSO4 + 2NO↑ + 4H2O
Tác dụng với nước: kim loại nhóm IA và IIA
Ví dụ: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Tác dụng với dung dịch muối
- Kim loại mạnh hơn khử ion kim loại yếu hơn trong muối thành kim loại tự do:
Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Giải câu 5 Bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime
- Giải câu 1 Bài 10 : Amino axit
- Giải câu 6 Bài 10 : Amino axit
- Chất dinh dưỡng có vai trò như thế nào đối với cuộc sống con người?
- Giải câu 4 Bài 10 : Amino axit
- Giải thí nghiệm 2 Bài 16: Thực hành một số tính chất của protein và vật liệu polime
- Giải câu 5 bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- Giải câu 1 Bài 34: Crom và hợp chất của crom
- Giải câu 4 Bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime
- Giải câu 4 Bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
- Giải câu 2 Bài 13: Đại cương về polime