Giải câu 4 Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
Câu 4. (Trang 159 SGK)
Đốt 12,8 gam Cu trong không khí, hòa tan chất rắn thu được trong dung dịch HNO3 0,5M thấy thoát ra 448ml khí NO duy nhất (đktc).
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 cần dùng để hòa tan chất rắn.
Bài làm:
a) Các phương trình hóa học xảy ra:
2Cu + O2 → 2CuO (1)
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O (2)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O (3)
b) Ta có: nCu = 0,2 (mol) ; nNO = 0,02 (mol)
Từ (2) => nCu(dư) = 3/2 . nNO = 0,03 (mol) ; nHNO3 (2) = 4nNO = 0,08 (mol).
Từ (1) => nCuO = nCu(phản ứng) = 0,2 - 0,03 = 0,17 (mol).
Từ (3) => nHNO3 (3) = 2nCuO = 0,34 (mol).
Vậy thể tích dung dịch HNO3 cần dùng là : (0,34 + 0,08) / 0,5 = 0,84 (lít).
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 Bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime
- Giải câu 2 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
- Giải câu 1 Bài 9 Amin
- Giải câu 4 Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 5 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
- Giải câu 4 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
- Giải câu 6 bài 6 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
- Giải bài 41 hóa học 12: Nhận biết một số chất khí
- Giải câu 5 Bài 29: Luyện tập Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 2 bài 4 Luyện tập: Este và chất béo
- Giải câu 3 Bài 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat
- Giải câu 3 Bài 34: Crom và hợp chất của crom