-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải thí nghiệm 4 Bài 16: Thực hành một số tính chất của protein và vật liệu polime
Thí nghiệm 4: Phản ứng của một vài vật liệu polime với kiềm
- Quan sát rồi đun nóng cho đến sôi.
- Quan sát hiện tượng và giải thích.
Bài làm:
Thí nghiệm 4: Phản ứng của một vài vật liệu polime với kiềm
Dụng cụ và hóa chất:
- Dụng cụ:ống nghiệm, đèn cồn,…
- Hóa chất: mẩu màng mỏng PE, ống nhựa dẫn nước PVC, sợi len, mẩu vải sợi xenlu lozơ, dung dịch NaOH 10%, HNO3 20%, dung dịch AgNO3 1%, dung dịch CuSO4 2%
Cách tiến hành:
- Cho lần lượt vào 4 ống nghiệm:
Ống nghiệm 1: một mẩu màng mỏng PE,
Ống nghiệm 2: ống nhựa dẫn nước PVC,
Ống nghiệm 3: sợi len
Ống nghiệm 4: mẩu vải sợi xenlulozơ hoặc bông
- Cho vào mỗi ống nghiệm 2 ml dung dịch NaOH 10%. Đun ống nghiệm đến sôi. Để nguội. Quan sát.
- Gạn lớp nước của mỗi ống nghiệm sang ống nghiệm khác riêng rẽ, ta được các dung dịch ở ống 1’ và ống 2’, ống 3’ và ống 4’.
- Axit hóa ống 1’ và ống 2’ bằng HNO3 20% rồi nhỏ thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch AgNO3 1%. Cho thêm vào mỗi ống nghiệm 3’, 4’ vài giọt dung dịch CuSO4 2%. Quan sát rồi đun nóng cho đến sôi.
Hiện tượng:
- Ống 1’: không có hiện tượng gì
- Ống 2’: xuất hiện kết tủa trắng
- Ống 3’: xuất hiện màu tím đặc trưng
- Ống 4’: không có hiện tượng
Giải thích:
- Ống 2': xuất hiện kết tủa trắng do đã xảy ra các phản ứng:
(C2H3Cl)n + nNaOH → (C2H3OH)n + nNaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O
- Ống 3’: protein bị thủy phân tạo ra các amino axit, đipeptit, tripeptit …. Có phản ứng màu với Cu(OH)2.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 19 hóa học 12: Hợp kim
- Giải câu 5 Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Giải câu 5 Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng
- Giải câu 6 bài 4 Luyện tập: Este và chất béo
- Giải câu 4 bài 2: Lipit
- Giải câu 2 bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- Giải bài 43 hóa học 12: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
- Giải câu 1 bài 2: Lipit
- Giải câu 2 bài Este
- Giải câu 5 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Giải thí nghiệm 1 Bài 30: Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
- Giải bài 18 hóa học 12: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại