-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 37 hóa học 12: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
Dựa theo cấu trúc SGK hóa học 12, KhoaHoc xin chia sẻ với các bạn bài: Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt. Với kiến thức trọng tâm và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A – KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Sắt
- Nguyên tử Fe có cấu hình electron : [Ar] 3d64s2.
- Trong hợp chất, sắt thể hiện số oxi hóa +2 và +3.
2. Hợp chất của sắt
- Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử :
Fe2+ + 1e → Fe3+
- Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt(III) là tính oxi hóa :
Fe3+ + 1e → Fe2+
Fe3+ + 3e → Fe
3. Hợp kim của sắt
- Thành phần của gang thép
- Các phản ứng chính xảy ra trong quá trình luyện gang.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 165 SGK)
Điền công thức hóa học của chất vào những chỗ trống và lập các phương trình hóa học sau :
a) Fe + H2SO4 (đặc) →(to) SO2↑ + …
b) Fe + HNO3 (đặc) →(to) NO2↑ + …
c) Fe + HNO3 (loãng) → NO↑ + …
d) FeS2 + HNO3 → NO↑ + Fe2(SO4)3 + …
Câu 2. (Trang 165 SGK)
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt ba mẫu hợp kim sau : Al - Fe ; Al - Cu và Cu - Fe.
Câu 3. (Trang 165 SGK)
Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu. Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng kim loại trong hỗn hợp đó. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Câu 4. (Trang 165 SGK)
Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng và khối lượng chất rắn thu được.
Câu 5. (Trang 165 SGK)
Biết 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là :
A. 3,6 gam.
B. 3,7 gam.
C. 3,8 gam.
D. 3,9 gam.
Câu 6. (Trang 165 SGK)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là :
A. Sắt.
B. Brom.
C. Photpho.
D. Crom.
=> Trắc nghiệm hóa học 12 bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
-
Sơ đồ tư duy bài 15 Lịch sử 12: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 1 Lịch sử 12: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1945-1949) Sơ đồ tư duy Lịch sử 12 bài 1
-
Sơ đồ tư duy bài 13 Lịch sử 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Sơ đồ tư duy bài 4 Lịch sử 12: Các nước Đông Nam Á, Ấn Độ Sơ đồ tư duy Lịch sử 12
-
Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi Đáp án đề minh họa 2022 môn Ngữ văn
- Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O Al2O3 ra NaAlO2 - Hóa 12
- Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 Hóa học lớp 12
- Công thức tính nhanh số đồng phân Công thức giải nhanh bài tập Hóa học
- CHƯƠNG 1: ESTE. LIPIT
- CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT
- CHƯƠNG 3: AMIN. AMINOAXIT VÀ PROTEIN
- CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
- CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
- CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM
- CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
- CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
- CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
- Không tìm thấy