Trắc nghiệm hóa học 12 bài 33: Hợp kim của sắt (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học bài 33:Hợp kim của sắt. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: X là một oxit sắt . Biết 1,6 gam X tác dụng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào sau đây?
- A. FeO.
- B. Fe3O4.
- C. Fe2O3.
- D. Không xác định được
- A. 2%.
- B. 3%.
- C. 4%.
- D. 5%.
- A. 1,95M
- B. 1.725M.
- C. 1,825M.
- D. 1.875M.
Câu 4: Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
- A. 10 gam
- B. 20 gam
- C. 30 gam
- D. 40 gam
Câu 5: Có các nguyên liệu:
(1). Quặng sắt.
(2). Quặng Cromit.
(3). Quặng Boxit.
(4). Than cốc.
(5). Than đá.
(6). .
(7). .
Những nguyên liệu dùng để luyện gang là:
- A. (1), (3), (4), (5).
- B. (1), (4), (7).
- C. (1), (3), (5), (7).
- D. (1), (4), (6), (7).
Câu 6: Nguyên tắc luyện thép từ gang là
- A. Dùng oxi hóa các tạp chất C, Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.
- B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao
- C. Dùng CaO hoặc để khử tạp chất Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.
- D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép
A. Khử sắt oxit bằng C ở nhiệt độ cao
B. Khử sắt oxit bằng Al ở nhiệt độ cao
C. Khử sắt oxit bằng chất khử bất kỳ ở nhiệt độ cao
- D. Khử sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao
- A. 3,584.
- B. 11,424.
- C. 15,008.
- D. 15,904.
- A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân
- B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chúng không phản ứng với nhau
- C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí
- D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó lại tan do tạo khí
(1).
(2).
(3).
Ở nhiệt độ khoảng , thì có thể xảy ra phản ứng
- A. (1).
- B. (2).
- C. (3).
- D. cả (1), (2) và (3).
Câu 11: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch $BaCl_{2}$ thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit). Quặng đó là
- A. Xiđerit ().
- B. Manhetit ().
- C. Hematit ().
- D. Pyrit ().
Câu 12: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
- A. Từ 2% đến 6%
- B. Dưới 2%
- C. Từ 2% đến 5%
- D. Trên 6%
Câu 13: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là:
- A. FeCl2 và khí H2
- B. FeCl2, Cu và khí H2
- C. Cu và khí H2
- D. FeCl2 và Cu
- A. Hematit đỏ
- B. Hematit nâu
- C. Manhetit
- D. Xiđerit
Câu 15: Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất?
- A. FeS2
- B. FeO
- C. Fe2O3
- D. Fe3O4
Câu 16: Phản ứng tạo ra muối sắt (III) sunfat là:
- A. Sắt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng.
- B. Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
- C. Sắt phản ứng với dung dịch CuSO4
- D. Sắt phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3
Câu 17: Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Kim loại đem hoà tan là:
- A. Mg
- B. Zn
- C. Pb
- D. Fe
Câu 18: Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là:
- A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình.
- B. Không thấy hiện tượng phản ứng
- C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
- D. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen
Câu 19: Khử một lượng quặng hemantit chứa 80% (Fe2O3) thu được 1,68 tấn sắt, khối lượng quặng cần lấy là:
- A. 2,4 tấn
- B. 2,6 tấn
- C. 2,8 tấn
- D. 3,0 tấn
Câu 20 :Kim loại được dùng để làm sạch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 là:
- A. Fe
- B. Zn
- C. Cu
- D. Al
Câu 21: Một tấn quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong quặng là:
- A. 858 kg
- B. 885 kg
- C. 588 kg
- D. 724 kg
Câu 22: Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịchCa(OH)2 dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là
- A. FeO.
- B. Fe3O4.
- C. Fe2O3.
- D. Không xác định được
Trắc nghiệm hóa học 12 bài 33: Hợp kim của sắt (P2)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 1)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 1: Este - Lipit (P4)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 4: Polime và vật liệu polime (P1)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 7:Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat (P1)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 3: Amin - Amino axit- Protein (P4)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 5: Glucozơ
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 17:Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 23: Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 24: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 6 : Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm (P3)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 6 : Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm (P4)