Trắc nghiệm hóa học 12 bài 33: Hợp kim của sắt (P2)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học bài 33:Hợp kim của sắt. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cho 7,28 gam kim loại M tác hết với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 2,912 lit khí ở 27,30C và 1,1 atm. M là kim loại nào sau đây?

  • A. Zn
  • B. Ca
  • C. Mg
  • D. Fe

Câu 2: Một loại quặng chứa 82% Fe2O3. Thành phần phần trăm của Fe trong quặng theo khối lượng là:

  • A. 57,4%
  • B. 57,0 %
  • C. 54,7%
  • D. 56,4 %

Câu 3: Để chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3, người ta dùng dung dịch:

  • A. HCl
  • B. H2SO4
  • C. NaOH
  • D. AgNO3

Câu 4: Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây?

  • A. Fe2S3.
  • B. FeS.
  • C. FeS2.
  • D. Cả A và B.

Câu 5: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạch tấm kim loại vàng ta dùng:

  • A. Dung dịch CuSO4
  • B. Dung dịch FeSO4
  • C. Dung dịch ZnSO4
  • D. Dung dịch H2SO4 loãng dư

Câu 6: Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là:

  • A. Không có hiện tượng gì cả.
  • B. Bạc được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi.
  • C. Không có chất nào sinh ra, chỉ có sắt bị hoà tan.
  • D. Sắt bị hoà tan một phần, bạc được giải phóng.

Câu 7: Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 5700C thu được chất nào sau đây?

  • A. FeO.
  • B. Fe3O4.
  • C. Fe2O3.
  • D. Fe(OH)3

Câu 8: Dụng cụ làm bằng gang dùng chứa hoá chất nào sau đây ?

  • A. Dung dịch H2SO4 loãng
  • B. Dung dịch CuSO4
  • C. Dung dịch MgSO4
  • D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

  • A. Thép là hợp kim của Fe không có C và có một ít S, Mn, P, Si.
  • B. Thép là hợp kim của Fe có từ 0,01- 2% C và một ít Si, Mn, Cr, Ni.
  • C. Thép là hợp kim của Fe có từ 2-5% C và một ít S, Mn, P, Si.
  • D. Thép là hợp kim của Fe có từ 5-10% C và một lượng rất ít Si, Mn, Cr, Ni.

  • A. hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.
  • B. hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.
  • C. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.
  • D. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.

Câu 11: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều sắt nhất ?

  • A. Tóc
  • B. Răng
  • C. Máu
  • D. Da

  • A. 7,56
  • B. 8,64
  • C. 7,20
  • D. 8,80

Câu 13: Quặng sắt nào dưới đây có thể dùng để điều chế axit sunfuric?

  • A. xiđerit
  • B. hematit
  • C. manhetit
  • D. pirit

Câu 14 :Sắt phản ứng với dung dịch nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?

  • A. H2SO4 loãng.
  • B. CuSO4.
  • C. HCl đậm đặc.
  • D. HNO3 loãng.

Câu 15: Nếu hàm lượng Fe là 70% thì đó là oxit nào trong số các oxit sau

  • A. FeO.
  • B. Fe3O4.
  • C. Fe2O3.
  • D. Không có oxit nào phù hợp

Câu 16: Khử 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Cho A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là

  • A. 48 gam
  • B. 50 gam
  • C. 32 gam
  • D. 40 gam

Câu 17: Ngâm một lá sắt có khối lượng 20g vào dung dịch bạc nitrat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô cân nặng 23,2g. Lá kim loại sau phản ứng có:

  • A. 18,88g Fe và 4,32g Ag
  • B. 1,880g Fe và 4,32g Ag
  • C. 15,68g Fe và 4,32g Ag
  • D. 18,88g Fe và 3,42g Ag

Câu 18: Fe sẽ bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây?

  • A. Cho Fe vào H2O ở điều kiện thường.
  • B. Cho Fe vào bình chứa O2 khô.
  • C. Cho Fe vào bình chứa O2 ẩm.
  • D. A, B đúng.

Câu 19: Cho các chất sau:

(1) Cl2

(2) I2

(3) HNO3

(4) H2SO4 đặc, nguội

Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)?

  • A. (1) , (2).
  • B. (1), (2) , (3).
  • C. (1), (3).
  • D. (1), (3) , (4).

Câu 20: Clo hoá 33,6g một kim loại A ở nhiệt độ cao thu được 97,5g muối ACl3. A là kim loại:

  • A. Al
  • B. Cr
  • C. Au
  • D. Fe

Câu 21: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng).

  • A. FeS2 → FeSO4 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3→ Fe2O3 → Fe
  • B. FeS2 → FeO → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeO → Fe
  • C. FeS2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe
  • D. FeS2 → Fe2O3 → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → Fe
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 33 hóa học 12: Hợp kim của sắt


Trắc nghiệm hóa học 12 bài 33: Hợp kim của sắt (P1)
  • 15 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021