Trắc nghiệm hoá 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Có 400ml dung dịch chứa HCl và KCl đem điện phân trong bình điện phân có vách ngăn với cường độ dòng điện 9,65A trong 20 phút thì dung dịch chứa một chất tan có pH = 13 (coi thể tích dung dịch không đổi). Nồng độ mol/lit của HCl và KCl trong dung dịch ban đầu lần lượt bằng:
- A. 0,2M và 0,2M
- B. 0,1M và 0,2M
- C. 0,2M và 0,1M
- D. 0,1M và 0,1M
Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 g A bằng oxi dư được 44,6g hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl được dung dịch D. Cô cạn D được lượng muối khan là:
- A. 99,6 g
- B. 49,8 g
- C. 64,1 g
- D. 73,2 g
Câu 3: Ngâm Cu dư vào dd thu được dd X, sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. dung dịch Y gồm:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 4: Cho dư hỗn hợp Na Mg vào 73,6 g dung dịch 26,63% thì thể tích khí $H_{2}$ thoát ra (đktc) là:
- A. 33,60 lít
- B. 4,57 lít
- C. 4,480 lít
- D. 38,08 lít
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 14,8 g hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp và $H_{2}SO_{4}$ đặc nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí $NO_{2}$ và 2,24 lít khí $SO_{2}$ (đktc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
- A. 8,4 g
- B. 4,8 g
- C. 5,6 g
- D. 6,4 g
Câu 6: Cho 4 dung dịch muối: . Dung dịch nào sau khi điện phân cho ra một dung dịch axit (điện cực trơ)
- A.
- B.
- C. NaCl
- D.
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 13,7 g Ba và 8,1 g Al vào một lượng nước có dư thì thể tích khí thoát ra ở đktc là:
- A. 12,32 lít
- B. 8,96 lít
- C. 2,24 lít
- D. 15,68 lít
Câu 8: Điện phân một dung dịch muối với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M là:
- A. Mg
- B. Fe
- C. Cu
- D. Ca
Câu 9: Đun nóng lá bạc cho vào bình chứa khí ozon. Sau một thời gian thấy khối lượng lá bạc tăng lên 2,4 g. Khối lượng đã phản ứng với lá bạc là:
- A. nhỏ hơn 2,4g
- B. lớn hơn 2,4g
- C. bằng 2,4 g
- D. nhỏ hơn hoặc bằng 2,4 g
Câu 10: Hoà tan hết 1,08 g hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl loãng, nóng thu được 448ml khí (đktc). Khối lượng Cr có trong hỗn hợp là:
- A. 0,52g
- B. 0,258g
- C. 0,56g
- D. 0,75g
Câu 11: Ngâm đinh sắt sạch trong 200 ml dd . Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra rửa nhẹ và làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 8 gam. Nồng độ CuSO4 ban đầu là:
- A. 0,52 M
- B. 0,5 M
- C. 5 M
- D. 0,25 M
Câu 12: Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32,0 g. X tan hết trong nước cho ra 6,72 lít khí (đktc). Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp ban đầu là
- A. 4,6 g và 27,4 g
- B. 2,3 g và 29,7 g
- C. 2,7 g và 29,3 g
- D. 2,8 g và 29,2 g
Câu 13: Ngâm một lá sắt trong dung dịch . Nếu khối lượng Cu bám trên lá sắt là 9,6 g thì khối lượng lá sắt sau khi ngâm tăng lên bao nhiêu gam so với ban đầu?
- A. 1,2 g
- B. 8,4 g
- C. 6,4 g
- D. 9,6 g
Câu 14: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 100ml dung dịch 1M . Số mol các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là:
- A. 0,2 mol ; 0,3 mol $Na_{2}SO_{4}$; 0,25 mol NaOH
- B. 0,1 ; 0,45 mol $Na_{2}SO_{4}$; 0,2 mol $NaAlO_{2}$
- C. 0,2 mol NaOH; 0,2 mol ; 0,45 mol $Na_{2}SO_{4}$
- D. 0,2 mol ; 0,3 mol $Na_{2}SO_{4}$; 0,45 mol NaOH
Câu 15: Điện phân hoàn toàn 200 ml một dung dịch chứa 2 muối là và $AgNO_{3}$ với I = 0,804A, thời gian điện phân là 2 giờ, người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng thêm 3,44 g. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch ban đầu lần lượt là:
- A. 0,1M và 0,2M
- B. 0,1M và 0,1M
- C. 0,1M và 0,15M
- D. 0,15M và 0,2M
Câu 16: Cho các kim loại: Fe , Al , Mg , Cu , Zn , Ag. Số kim loại tác dụng được với dd H2SO4 loãng là:
- A. 5
- B. 3
- C. 6
- D. 4
Câu 17: Đốt m gam bột Al trong bình kín chứa đầy khí dư. Phản ứng xong thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng lên 106,5 g. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là
- A. 21,60 g
- B. 21,54 g
- C. 27,00 g
- D. 81,00 g
Câu 18: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa và $CuSO_{4}$ một thời gian thấy khối lượng catot tăng lên 4,96g và khí thoát ra ở anot có thể tích là 0,336 lít (đktc). Khối lượng kim loại bám ở catot lần lượt là:
- A. 4,32g và 0,64g
- B. 3,32g và 0,64g
- C. 3,32g và 0,84
- D. 4,32 và 1,64
Câu 19: Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ) là:
- A. 3
- B. 1
- C. 2
- D. 4
Câu 20: Điện phân 100ml dung dịch A chứa có pH = 1, điện cực trơ. Sau một thời gian điện phân, rút điện cực ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng dung dịch giảm 0,64 gam và dung dịch có màu xanh nhạt, thể tích dung dịch không đổi. Tính nồng độ $H^{+}$ có trong dung dịch sau khi điện phân.
- A. 0,2 M
- B. 0,1 M
- C. 0,16 M
- D. 0,26 M
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 31: Sắt (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (P2)
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 2: Cacbohidrat (P6)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 33: Hợp kim của sắt (P2)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 14)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 4: Polime và vật liệu polime (P1)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 9)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 28: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 2: Cacbohidrat (P3)
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 1: Este - Lipit (P7)