Trắc nghiệm hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt (P1)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học bài 32: Hợp chất của sắt. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hòa tan hỗn hợp ba kim loại gồm Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là hỗn hợp hai kim loại. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa

  • A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)3.
  • B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
  • C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
  • D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.

Câu 2: Hòa tan hết 6,76 gam hỗn hợp các oxit gồm Fe3O4, Al2O3 và CuO bằng 100 ml dung dịch H2SO4 1,3M vừa đủ thu được dung dịch có hòa tan các muối. Đem cô cạn dung dịch, thu được m gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của m là

  • A. 16,35
  • B. 17,16
  • C. 15,47
  • D. 19,50.

Câu 3: Dung dịch muối nào sau đây sẽ có phản ứng với dung dịch HCl khi đun nóng?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp và $Fe_{3}O_{4}$ cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ?

  • A. 87,5ml
  • B. 125ml
  • C. 62,5ml
  • D. 175ml

Câu 5: Dung dịch loãng chứa hỗn hợp 0,01 mol và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa lượng Fe là:

  • A. 0,28 gam
  • B. 1,68 gam
  • C. 4,20 gam
  • D. 3,64 gam

  • A. 9,6
  • B. 11,2
  • C. 14,4
  • D. 16

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn m (g) bằng dung dịch $H_{2}SO_{4}$ đặc nóng thu được 2,24lit $SO_{2}$ (đktc). Phần dung dịch chứa 120(g) một loại muối sắt duy nhất. Công thức oxit sắt và khối lượng m là:

  • A. ; m = 23,2(g).
  • B. FeO, m = 32(g).
  • C. FeO; m = 7,2(g).
  • D. ; m = 46,4(g)

  • A. 10,6g và 2,24 lit.
  • B. 14,58g và 3,36 lit
  • C. 16.80g và 4,48 lit.
  • D. 13,7g và 3,36 lit

Câu 9: Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol . Cho m gam bột Fe vào dung dịch, khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Giả sử sản phẩm khử $HNO_{3}$ duy nhất chỉ có NO. Giá trị của m bằng:

  • A. 20 gam
  • B. 30 gam
  • C. 40 gam
  • D. 60 gam

  • A. 3,36
  • B. 2,24
  • C. 2,80
  • D. 1,68

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 12: Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A là

  • A. Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M
  • B. Fe(NO3)3 0,10M
  • C. Fe(NO3)2 0,14M
  • D. Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M

Câu 13: Cho khí CO đi qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và MgO đun nóng. Sau một thời gian, trong ống sứ còn lại b gam hỗn hợp chất rắn B. Cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào trong dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được x gam kết tủa. Biểu thức của a theo b, x là

  • A. a = b –
  • B. a = b + 0,09x
  • C. a = b – 0,09x
  • D. a = b +

Câu 14: Cho m gam oxit sắt tác dụng với CO (t°). Chỉ có phản ứng CO khử oxit sắt, thu được 5,76 gam hỗn hợp các chất rắn và hỗn hợp hai khí gồm CO2 và CO. Cho hỗn hợp hai khí trên hấp thụ vào lượng nước vôi trong có dư thì thu được 4 gam kết tủa. Đem hòa tan hết 5,76 gam các chất rắn trên bằng dung dịch HNO3 loãng thì có khí NO thoát ra và thu được 19,36 gam một muối duy nhất. Trị số của m và công thức của oxit sắt là

  • A. 6,40 g; Fe3O4.
  • B. 9,28 g; Fe2O3.
  • C. 9,28 g; FeO.
  • D. 6,40 g; Fe2O3.

Câu 15: Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn là Fe và 3 oxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m là

  • A. 48 gam
  • B. 64 gam
  • C. 40 gam
  • D. 50 gam

Câu 16: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt bằng dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí gồm 0,05 mol NO và 0,03 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42 gam kết tủa màu nâu đỏ. Trị số của m và công thức phân tử của oxit sắt là

  • A. 9,72 g; Fe3O4.
  • B. 7,29 g; Fe3O4.
  • C. 9,72 g; Fe2O3.
  • D. 7,29 g; FeO.

Câu 17: Ion đicromat Cr2O72–, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, còn đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4 loãng. Nồng độ mol của dung dịch FeSO4

  • A. 0,52M
  • B. 0,82M
  • C. 0,72M
  • D. 0,62M.

Câu 18: Khối lượng tinh thể FeSO4.7H2O cần thêm vào 198,4 gam dung dịch FeSO4 5% để thu được dung dịch FeSO4 15% là

  • A. 65,4 g
  • B. 30,6 g
  • C. 50,0 g
  • D. Tất cả đều sai

Câu 19: Hòa tan Fe2(SO4)3 vào nước, thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 dư, thu được 27,96 gam kết tủa trắng. Dung dịch A có chứa

  • A. 0,08 mol Fe3+.
  • B. 0,06 mol Fe3+.
  • C. 12 g Fe2(SO4)3.
  • D. B và C đúng.

Câu 20: Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,2 gam hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 2,24 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng oxit sắt và oxit nhôm của hỗn hợp A lần lượt là

  • A. 60% và 40%
  • B. 52,48% và 47,52%
  • C. 40% và 60%
  • D. 56,66% và 43,34%
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 32 hóa học 12: Hợp chất của sắt


Trắc nghiệm hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt (P2)
  • 30 lượt xem