Trắc nghiệm hóa học 12 bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm sau:

- Cho cùng thể tích V ml dung dịch gồm và $AgNO_{3}$ vào hai cốc

- Thả vào cốc thứ nhất một lá kẽm và cốc thứ hai một lá đồng và đợi phản ứng xảy ra hoàn toàn

Bạn học sinh đó đã ghi lại những hiện tượng quan sát được như sau:

1. Khối lượng 2 lá kim loại cùng tăng lên

2. Dung dịch ở cốc thứ nhất có màu trắng xanh

3. Dung dịch ở cốc thứ hai có màu xanh lam

4. Có vảy bạc bám vào lá kẽm

5. Có vảy sắt bám vào lá đồng

Trong các hiện tượng trên , có bao nhiêu hiện tượng mô tả đúng?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 2: Cho các quy trình sau:

1. Điện phân nóng chảy

2. Điện phân dung dịch

3. Cho Mg tác dụng với ở trạng thái nóng chảy

4. Cho Na tác dụng với ở trạng thái nóng chảy

Trong các quy trình trên, số quy trình có thể tạo ra Al là:

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 3: Để điều chế hiđro người ta cho vài mẩu kẽm vào dung dịch axit , sau đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch X vào để khí thoát ra mạnh hơn. Cho các chất sau: $HNO_{3}, NaOH, MgSO_{4}, AlCl_{3}, CuSO_{4}, AgNO_{3}$. Trong số các chất trên có bao nhiêu chất có thể là chất X?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 4: Nhúng một miếng sắt vào dung dịch loãng. Nhỏ thêm vài giọt $CuSO_{4}$ vào dung dịch loãng. Nhỏ thêm vài giọt $CuSO_{4}$ vào dung trên. Hiện tượng quan sát được là:

  • A. Dung dịch chuyển hẳn sang màu xanh lam
  • B. Có kết tủa nâu đỏ trên toàn bộ bề mặt miếng sắt
  • C. Xuất hiện kết tủa đen trong dung dịch
  • D. Khí thoát ra mạnh từ một số vị trí trên miếng sắt

Câu 5: Tiến hành thí nghiệm

+ Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 3ml dung dịch HCl loãng

+ Lần lượt cho 3 mẫu kim loại Fe, Al, Cu có kích thích tương đương nhau vào 3 ống nghiệm

Hiện tượng xảy ra trong 3 ống nghiệm là:

  • A. Bọt khí thoát ra ở ống nghiệm khi thả Al nhanh hơn so với ống nghiệm khi thả Fe. Ống nghiệm khi thả Cu không có hiện tượng gì.
  • B. Bọt khí thoát ra ở ống nghiệm khi thả Al chậm hơn so với ống nghiệm khi thả Fe. Ống nghiệm khi thả Cu không có hiện tượng gì.
  • C. Cả ba ống đều có bọt khí thoát ra nhanh
  • D. Bọt khí thoát ra ở ống nghiệm khi thả Cu nhanh hơn so với ống nghiệm khi thả Al. Ống nghiệm khi thả Fe không có hiện tượng gì.

Câu 6: Tiến hành thí nghiệm:

Đánh sạch gỉ một chiếc đinh sắt rồi thả vào dung dịch . Sau khoảng 10 phút quan sát màu đinh sắt và màu dung dịch.

  • A. Trên Cu xuất hiện một lớp kim loại màu đỏ (Fe); dung dịch nhạt dần màu xanh.
  • B. Trên Fe xuất hiện một lớp kim loại màu đỏ (Cu); dung dịch nhạt dần màu đỏ
  • C. Không có hiện tượng gì xảy ra
  • D. Trên Fe xuất hiện một lớp kim loại màu đỏ (Cu); dung dịch nhạt dần màu xanh
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 24 hóa học 12: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại


  • 13 lượt xem