Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 9)
Bài có đáp án. Đề ôn thi cuối học kì 2 môn hóa học 12 phần 9. Học sinh ôn thi bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, học sinh bấm vào để xem đáp án. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Khi đốt cháy hỗn hợp Al và trong môi trường không có không khí thu được chất rắn X. Biết X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl đều thu được khí $H_{2}$ (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Vậy hỗn hợp X gồm các chất nào sau đây: (1) Al. (2) $Al_{2}O_{3}$. (3) . (4) FeO. (5) $Fe_{2}O_{3}$. (6) Fe
- A. 2, 3, 6
- B. 1, 2, 3
- C. 2, 3, 4
- D. 1, 2, 6
Câu 2: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch (dư) sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
- A. NO
- B.
- C.
- D.
Câu 3: Câu nào đúng trong các câu sau đây ? Trong ăn mòn điện hoá học, xảy ra :
- A. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.
- B. sự oxi hóa ở cực dương.
- C. Sự khử ở cực âm.
- D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.
Câu 4: Cho các phản ứng sau: Fe + 2→ 3$Fe(NO_{3})_{2}$. $AgNO_{3}$ + $Fe(NO_{3})_{2}$→ + Ag. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là:
- A. , $Ag^{+}$, $Fe^{3+}$
- B. , $Fe^{2+}$, $Fe^{3+}$
- C. , $Fe^{3+}$, $Fe^{2+}$
- D. , $Fe^{3+}$, $Ag^{+}$
Câu 5: Điện phân ( điện cực trơ có vách ngăn) một dung dịch có chứa ion , $Fe^{3+}$, $Cu^{2+}$. Thứ tự xẩy ra ở catốt lần lượt là:
- A. , $Cu^{2+}$, $Fe^{2+}$
- B. , $Cu^{2+}$, $Fe^{3+}$
- C. , $Fe^{3+}$, $Fe^{2+}$
- D. , $Fe^{3+}$, $Cu^{2+}$
Câu 6: Cho dãy các chất: , $Cr(OH)_{3}$, $CrO_{3}$, $Zn(OH)_{2}$, $NaHCO_{3}$, $Al_{2}O_{3}$. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là:
- A. 5.
- B. 6.
- C. 4.
- D. 3.
Câu 7: Cho 6,2 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng hết với nước thấy có 1,12 lít ( đktc) bay ra. Cô cạn dung dịch thì khối lượng chất rắn khan thu được là :
- A. 7,9 g.
- B. 8,0 g.
- C. 7,1 g.
- D. 15,2 g.
Câu 8: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là :
- A. PbO, , SnO.
- B. FeO, MgO, CuO.
- C. , SnO, BaO.
- D. FeO, CuO, .
Câu 9: Hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 4,8 gam Mg. Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl dư thì thể tích khí (đktc) thu được là:
- A. 6,72 lit
- B. 11,2 lit.
- C. 4,48 lit
- D. 8,96 lit
Câu 10: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thou tự:
- A. Ag < Cu < Al.
- B. Al < Cu < Ag
- C. Al < Ag < Cu
- D. Cu < Al < Ag
Câu 11: Cho cân bằng sau:
( Màu da cam ) ( Màu vàng )
Khi thêm dung dịch vào muối crom mát. Màu dung dịch thay đổi thế nào?
- A. Không thay đổi
- B. Màu vàng chuyển thành màu da cam.
- C. Màu da cam chuyển thành màu vàng.
- D. Màu vàng chuyển thành đỏ gạch.
Câu 12: Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 13: không phản ứng với chất nào sau đây?
- A. HCl
- B. NaOH đặc
- C. NaOH loãng
- D. loãng
Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng?
- A. Đồng tác dụng được với dung dich NaOH.
- B. Đồng có số oxi hóa +1 và +2.
- C. CuO bị khử bởi Al ở nhiệt độ cao
- D. Dung dịch là bazơ
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: $\rightarrow $ X $\rightarrow $ . Chất X có thể là?
- A.
- B.
- C. CrO
- D.
Câu 16: Nhận định nào sau đây đúng?
- A. Al là kim loại lưỡng tính.
- B. Zn là kim loại lưỡng tính.
- C. Cr có tính khử yếu hơn Zn và mạnh hơn Fe
- D. Fe là kim loại có tính khử yếu hơn Cu
Câu 17: Nhận định nào sau đây đúng?
- A. là oxit bazơ
- B. là chất lưỡng tính
- C. là oxit lưỡng tính
- D. không tác dụng với Cu
Câu 18: Dãy kim loại nào tác dụng được với HCl không tác dụng với đặc nguội
- A. Al, Fe, Cr
- B. Zn, Mg, Cu
- C. Fe, Mg, Zn
- D. Mg, Cu, Ag.
Câu 19: Hóa chất để phân biệt 3 mẫu hợp kim: Al – Fe; Fe – Cu; Cr - Fe
- A. HCl.
- B. NaOH
- C. loãng
- D. HCl và NaOH
Câu 20: Hóa chất dùng để phân biệt các dung dịch mất nhãn: , $FeCl_{3}$.
- A. Khí
- B. .
- C. loãng
- D. NaOH
Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Sục khí vào dung dịch $FeSO_{4}$. (2) Sục khí vào dung dịch $CuSO_{4}$. (3) Sục khí $CO_{2}$ (dư) vào dung dịch $Na_{2}SiO_{3}$. (4) Sục khí $CO_{2}$ (dư) vào dung dịch $Ca(OH)_{2}$. (5) Nhỏ từ từ dung dịch $NH_{3}$ đến dư vào dung dịch $Al_{2}(SO_{4})_{3}$. (6) Nhỏ từ từ dung dịch $Ba(OH)_{2}$ đến dư vào dung dịch $Al_{2}(SO_{4})_{3}$. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là :
- A. 4.
- B. 6.
- C. 5.
- D. 3.
Câu 22: Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là:
- A. Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử.
- B. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá.
- C. Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử.
- D. Đều là chất khử.
Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
- A. và $Fe_{2}(SO_{4})_{3}$
- B.
- C. , $Fe_{2}(SO_{4})_{3}$ và $FeSO_{4}$
- D. và $FeSO_{4}$
Câu 24: Tính khử của kim loại kiềm tăng dần theo chiều sau :
- A. Cs , Rb , K , Na , Li
- B. Li , Na , K , Rb , Cs
- C. K , Na , Li , Rb , Cs
- D. Li , Na , K , Cs , Rb
Câu 25: Phản ứng nào sau đây minh hoạ tính khử của :(1). + Mg (2). + $AgNO_{3}$ (3). + $Ba(OH)_{2}$ (4). + $O_{2}$ + $H_{2}O$ (5). + $KMnO_{4}$ + $H_{2}SO_{4}$ (6). + $Na_{2}S$ (7). + $H_{2}SO_{4}$ đặc nóng.
- A. Phản ứng (2), (4), (5)
- B. Phản ứng (6) và (7)
- C. Phản ứng (1) và (4)
- D. Phản ứng (2), (4), (5), (7)
Câu 26: Khi cho FeO tác dụng với chất , HCl , $H_{2}SO_{4}$ đặc, $HNO_{3}$ thì phản ứng nào chứng tỏ FeO là oxit bazơ.
- A. FeO + đặc
- B. FeO +
- C. FeO +
- D. FeO + HCl
Câu 27: Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch không gây ô nhiễm môi trường?
- A. Năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời.
- B. Năng lượng than đá, dầu mỏ, năng lượng thuỷ lực.
- C. Năng lượng thuỷ lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
- D. Năng lượng than đá, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.
Câu 28: Cho dung dịch dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm $NaHCO_{3}$ 1M và $Na_{2}CO_{3}$ 0,5M. Khối lượng kết tủa tạo ra là :
- A. 154,75g.
- B. 147,75g.
- C. 145,75g.
- D. 146,25g.
Câu 29: Cho 2,81 gam hỗn hợp A (gồm 3 oxit: , MgO, ZnO) tan vừa đủ trong 300ml dung dịch $H_{2}SO_{4}$ 0,1M, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:
- A. 3,8g
- B. 4,81g
- C. 5,21g
- D. 4,8g
Câu 30: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch , khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là :
- A. và $Mg(NO_{3})_{2}$.
- B. và $Mg(NO_{3})_{2}$.
- C. và $Fe(NO_{3})_{2}$.
- D. và $AgNO_{3}$.
Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng : Al + (lõang ) $\rightarrow $ $Al(NO_{3})_{3}$ + $N_{2}$ + $H_{2}O$ Tổng hệ số sau cân bằng :
- A. 57
- B. 67
- C. 77
- D. 47
Câu 32: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là:
- A. Loại bỏ ion trong nước
- B. Loại bỏ ion và ion $Mg^{2+}$ trong nước
- C. Khử ion và ion $Mg^{2+}$ trong nước
- D. Loại bỏ ion trong nước
Câu 33: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và $Fe_{3}O_{4}$ nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32gam. Giá trị của V là
- A. 0,448.
- B. 0,560
- C. 0,112
- D. 0,224
Câu 34: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?
- A. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
- B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch đặc nguội.
- C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
- D. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
Câu 35: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hoá chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
- A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
- B. Thay đổi công nghệ sản xuất, sữ dụng nhiên liệu sạch.
- C. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông và biển lớn.
- D. Có hệ thống xử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông , hồ, biển.
Câu 36: M là kim loại. Phương trình sau đây: + ne = M biểu diễn:
- A. Sự khử của kim loại.
- B. Nguyên tắc điều chế kim loại.
- C. Tính chất hoá học chung của kim loại.
- D. Sự oxi hoá ion kim loại.
Câu 37: 10,2 gam tác dụng vừa đủ với bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,8M.
- A. 250 ml .
- B. 300 ml.
- C. 600 ml.
- D. 700 ml.
Câu 38: Cho phản ứng :6 + $K_{2}Cr_{2}O_{7}$ + 7$H_{2}SO_{4}$ → 3$Fe_{2}(SO_{4})_{3}$ + $Cr_{2}(SO_{4})_{3}$ + $K_{2}SO_{4}$ +7$H_{2}O$ . Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là :
- A. và $FeSO_{4}$.
- B. và $H_{2}SO_{4}$.
- C. và $FeSO_{4}$.
- D. và $K_{2}Cr_{2}O_{7}$.
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là :
- A. 8,98
- B. 10,27
- C. 9,52
- D. 7,25
Câu 40: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) + $BaCl_{2}$ $\rightarrow $ (2) $CuSO_{4}$ + $Ba(NO_{3})_{2}$ $\rightarrow $ (3) $Na_{2}SO_{4}$ + $BaCl_{2}$ $\rightarrow $ (4) $H_{2}SO_{4}$ + $BaSO_{3}$ $\rightarrow $ (5) + $Ba(OH)_{2}$ $\rightarrow $ (6) $Fe_{2}(SO_{4})_{3}$ + $Ba(NO_{3})_{2}$ $\rightarrow $
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
- A. (2), (3), (4), (6).
- B. (3), (4), (5), (6).
- C. (1), (2), (3), (6).
- D. (1), (3), (5), (6).
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 35:Đồng và hợp chất của đồng (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt (P1)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 3)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 30:Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (P2)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 1: Este - Lipit (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 24: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 11: Peptit và protein (P1)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 17:Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 17:Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại (P1)