Trắc nghiệm hoá 12 chương 4: Polime và vật liệu polime (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 12 chương 4: Polime và vật liệu polime (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
- A. Poli(vinyl clorua)
- B. Poliacrilonitrin
- C. Poli(vinyl axetat)
- D. Polietilen
Câu 2: Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây ?
- A. Xà phòng có tính bazơ
- B. Xà phòng có tính axit
- C. Xà phòng trung tính
- D. Loại nào cũng được
Câu 3: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
- A. trùng hợp vinyl xianua
- B. trùng ngưng axit e-aminocaproic
- C. trùng hợp metyl metacrylat
- D. trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic
Câu 4: Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom 0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol . Khối lượng polime sinh ra là:
- A. 4,16 gam
- B. 5,20 gam
- C. 1,02 gam
- D. 2,08 gam
Câu 5: Phản ứng nào sau đây mạch polime được giữ nguyên?
- A.
- B.
- C.
- D. Nhựa Rezol
Câu 6: Dùng poli(vinylaxetat) có thể làm được vật liệu nào sau đây?
- A. Chất dẻo
- B. Polime
- C. Tơ
- D. Cao su
Câu 7: Trong thế chiến thứ II người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ đồ sau:
tinh bột --> glucozo --> ancol etylic --> buta-1,3-đien -->cao su buna.
Từ 10 tấn khoai chứa 80% tinh bột điều chế được bao nhiêu tấn cao su buna? (biết hiệu suất của cả quá trình là 60%)
- A. 3,1 tấn
- B. 2,0 tấn
- C. 2,5 tấn
- D. 1,6 tấn
Câu 8: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ ?
- A. nilon-6,6
- B. polibutađien
- C. poli(vinyl doma)
- D. polietilen
Câu 9: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
- A. 5.
- B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 10: Cứ 2,62 gam cao su buna-S phản ứng hết với 1,6 gam brom trong . Hỏi tỉ lệ số mắt xích butadien và stiren trong cao su buna-S là:
- A. 2/3
- B. 1/3
- C. 1/2
- D. 3/5
Câu 11: Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường:
- A. Cao su
- B. Cao su buna
- C. Cao su buna–N
- D. Cao su buna–S
Câu 12: Đem trùng hợp 10,8 gam buta-1,3-đien thu được sản phẩm gồm cao su buna va buta-1,3-đien dư. Lấy 1/2 sản phẩm tác dụng hoàn toàn với dung dịch dư thấy 19,2 gam phản ứng. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là
- A. 40%
- B. 80%
- C. 60%
- D. 75%
Câu 13: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
- A. nilon-6,6
- B. poli(metyl metacrylat)
- C. poli(vinyl clorua)
- D. polietilen
Câu 14: Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là:
- A. 7,296
- B. 11,400
- C. 11,120
- D. 9,120
Câu 15: Từ 180 lít acol etylic (khối lượng riêng của $C_{2}H_{5}OH$ nguyên chất là d=0,8g/ml$) điều chế được bao nhiêu kg cao su buna (hiệu suất quá trình là 75%)
- A. 25,357kg
- B. 18,783kg
- C. 28,174kg
- D. 18,087kg
Câu 16: Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon- 6,6
- A. Axit ađipic và etylen glicol
- B. Axit picric và hexametylenđiamin
- C. Axit ađipic và hexametylenđiamin
- D. Axit glutamic và hexaetylenđiamin
Câu 17: Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc, trong đó có khí X. Biết khí X tác dụng với dung dịch AgNO3, thu được kết tủa trắng không tan trong HNO3. Công thức của khí X là
- A.
- B. HCl
- C.
- D.
Câu 18: Trong số các polime:tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
- A. Tơ tằm, sợi bông,nilon-6,6
- B. Sợi bông, len, nilon-6,6
- C. Tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat
- D. Sợi bông, tơ axetat, tơ visco
Câu 19:Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ ) được gọi là phản ứng
- A. trùng ngưng
- B. trùng hợp
- C. xà phòng hóa
- D. thủy phân
Câu 20: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
- A.
- B.
- C.
- D.
Xem thêm bài viết khác
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 11: Peptit và protein (P1)
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 3: Amin - Aminoaxit - Protein (P6)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 7:Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohidrat (P2)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 2: Cacbohidrat (P4)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 5)
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 2: Cacbohidrat (P8)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (P2)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 2)
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 13: Đại cương về polime (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 38: Luyện tập Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 24: Thực hành Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 9: Amin (P2)