Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 6:Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (P2)
Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 6:Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Hóa học lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong các gluxit: glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ có bao nhiêu chất vừa có phản ứng tráng bạc vừa có khả năng làm mất màu nước brom?
- A. 3
- B. 2
- C. 1
- D. 4
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng ?
- A. Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ.
- B. Glucozơ là chất dinh dưỡng và làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.
- C. Trong mật ong, hàm lượng glucozơ lớn hơn fructozơ.
D. Cả glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 3 Đốt cháy m gam hỗn họp gồm glucozơ, saccarozơ và tinh bột can V lít , (đktc) và a gam nước. Mối quan hệ giữa m, V và a là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là đúng khi so sánh giữa xenlulozo và tinh bột ?
- A. Xenlulozo có phân tử khối lớn hơn nhiều so với tinh bột.
B. Xenlulozơ và tinh bột khi cháy đều thu được số mol bằng số mol $H_{2}O$.
- C. Xenlulozơ có cấu trúc phân nhánh, còn tinh bột có cấu trúc thẳng.
- D. Xenlulozo và tinh bột đều tan trong nước nóng.
Câu 5: Một cacbohiđrat không có tính khử. Thuỷ phân hoàn toàn 8,55 gam X rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch trong amoniác, đun nhẹ thu được 10,8 gam Ag. X là
- A. xenluloza.
- B. saccarozơ.
- C. glucozơ.
- D. fructozơ.
Câu 6: Thuỷ phân m gam tinh bột thu được m gam glucozơ. Hiệu suất phản ứng thuỷ phân là
- A. 60%
- B. 75%
- C. 80%
- D. 90%
Câu 7: Nhận xét nào dưới đây là sai ?
- A. Saccaroza là một đisaccarit.
- B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ.
- C. Khi thuỷ phân saccarozơ, thu được glucozơ và fructozơ .
- D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.
Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng ?
- A. Glucozo, fructozo, saccarozơ đều hoà tan được .
- B. Glucozo, fructozo đều có phản ứng tráng bạc.
- C. Cho vào dung dịch hồ tinh bột rồi đun nóng thì thu được dung dịch màu xanh tím.
- D. Xenlulozo phản ứng với dư có xúc tác thích hợp tạo xenluloza trinitrat.
Câu 9: Ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây?
- A. Đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch.
- B. Hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.
C. Đều tác dụng với dung AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
- D. Đều tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 10: Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi axit, thu được glucozơ.Tên gọi của X là:
- A. Fructozơ
- B. Amilopectin
- C. Xenlulozơ
- D. Saccarozơ
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa: Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X và Y lần lượt là:
- A. Saccarozơ, glucozơ
- B. Glucozơ, etyl axetat.
- C. Glucozơ, ancol etylic.
- D. Mantozơ, glucozo.
Câu 12: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 46° là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
- A. 5,4 kg.
- B. 5,0 kg.
- C.6,0 kg.
- D. 4,5 kg.
Câu 13: Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol. Số phát biểu đúng là:
- A. 3
- B. 4.
- C. 5.
- D. 6.
Câu 14: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
Câu 15: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phưorng pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
- A. 405
- B. 324
- C. 486
- D. 297
Câu 16: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Nếu đem pha loãng ancol đó thành ancol 40o (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/cm3) thì thể tích dung dịch ancol thu được là
- A. 1286,2 lít
- B. 1218,125 lít
- C. 1200 lít.
- D. 1211,5 lít.
Câu 17: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dd X. Đun kĩ X thu thêm được 100g kết tủa. Giá trị m là bao nhiêu?
Câu 18: Trong mùn cưa có chứa hợp chất nào sau đây?
Câu 19: Khẳng định nào sau đây đúng ?
- A. Glucozo và fructozơ đều là hợp chất đa chức.
- B. Glucozơ và fructozơ là đồng phần của nhau.
- C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có thành phần phân tử là()n.
- D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, dễ kéo thành tơ.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1). Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có công thức phân tử (C6H10O5)n
(2). Dùng dd nước Brom để phân biệt Glucozo và Fructozo.
(3). Dùng phản ứng tráng gương để phân biệt Mantozo và Saccarozo
(4). Tinh bột do các gốc Fructozơ tạo ra
(5). Tinh bột có cấu trúc xoắn, Xenlulozo có cấu trúc mạch thẳng.
Số phát biểu đúng là:
=> Kiến thức Giải bài 6 hóa học 12: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 6:Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 40: Nhận biết một số ion trong dung dịch
- Trắc nghiệm Hoá học 12 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 30:Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 3: Amin - Amino axit- Protein (P4)
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 2: Cacbohidrat (P8)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 36: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 30:Thực hành Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 2: Cacbohidrat (P7)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 34: Crom và hợp chất của crom (P2)