Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 3:Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Hóa học lớp 12. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho các phát biểu sau
(1) Chất giặt rửa tổng hợp có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng
(2) Các triglixerit đều có phản ứng cộng hiđro
(3) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều
(4) Có thể dùng nước và quỳ tím để phân biệt các chất lỏng Glixerol, axit fomic, trioleatglixerol
Số phát biểu đúng là:
- A. 1
- B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 2: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm
- A. Dễ kiếm
- B. Rẻ tiền hơn xà phòng.
- C. Có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng
- D. Có khả năng hoà tan tốt trong nước.
Câu 3: Thuỷ phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Oxi I hoá Y tạo ra sản phẩm là Z. Chất X không thể là
Câu 4: Chọn khái niệm đúng:
- A. Chất giặt rửa được sản xuất từ tinh bột
- B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn.
- C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn.
- D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó.
Câu 5: Đun nóng 4,45 kg chất béo (tristearin ) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. Khối lượng glixerol thu được là bao nhiêu?
- A. 0,46.
- B. 0,45.
- C. 0,4.
- D. 0,3
Câu 6: Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Tính khối lượng xà phòng điều chế từ 100kg loại mỡ trên
- A. 103,26 kg
- B. 73,34 kg
- C. 146,68 kg
- D. 143,41 kg
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Este là những hợp chất hữu cơ đơn chức có chứa nhóm cacboxylat.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với axit monocacboxylic no hoặc không no.
(c) Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit ađipic.
(d) Ancol là hợp chất hữu cơ có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.
Số phát biểu không đúng là:
- A. 4
- B. 3.
- C. 2.
- D. 1.
Câu 8: Nguyên nhân nào làm cho bồ kết có khả năng giặt rửa:
- A. Vì trong bồ kết có chất khử mạnh
- B. Vì bồ kết có thành phần là este của glixerol
- C. Vì trong bồ kết có những chất oxi hóa mạnh
- D. Vì bồ kết có những chất có cấu tạo kiểu đầu phân cực gắn với đuôi không phân cực
Câu 9: Hợp chất nào dưới đây được sử dụng làm xà phòng?
- A.
- B. CH3(CH2)12COONa.
- C. CH3(CH2)12COOCH3.
- D. CH3(CH2)5O(CH2)5CH3.
Câu 10: Để thử tính tan của chất béo, người ta lấy mỗi lọ 5ml dầu ăn rồi lần lượt nhỏ vào 2 ống nghiệm a và b hai chất lỏng. Hiện tượng thí nghiệm như sau: ống nghiệm a và b có thể chứa chất nào sau đây.
- A. a chứa nước, b chứa benzen
- B. a chứa nước cất, b chứa nước chanh
- C. a chứa benzen, b chứa nước
- D. a chứa benzen, b chứa nước cất
Câu 11: Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì
- A. Xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải
- B. Gây ô nhiễm môi trường
- C. Tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải
- D. Gây hại cho da tay
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X. Cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là
- A. 53,16.
- B. 57,12.
- C. 60,36.
- D. 54,84.
Câu 13: Hai chất hữu cơ X và Y đều có khối lượng phân tử bằng 60. Chất X có khả năng phản ứng với Na, NaOH và Na2CO3. Chất Y phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng với Na. CTCT của X và Y lần
Câu 14: Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có CTPT C3H6O2 có thể tác đụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với kim loại Na là
Câu 15: Chất nào sau đây khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ?
Câu 16: Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các câu sau:
- A. Thủy phân saccarozo
- B. Thủy phân mỡ trong kiềm
- C. Phản ứng của axit với kim loại
- D. Đehiđro hóa mỡ tự nhiên
Câu 17: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
Câu 18: Để xà phòng hoá hoàn toàn 50 gam chất béo có chỉ số axit là 7 cần 0,16 mol NaOH. Tính khối lượng glixerol thu được?
- A. 9,43gam
- B. 14,145gam
- C. 4,715gam
D. 16,7 gam
Câu 19: Một loại chất béo có chỉ số xà phòng hoá là 189, chứa axit stearic và tristearin. Để trung hoà axit tự do có trong 82,94 g mẫu chất béo trên thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,05M:
- A. 100 ml
- B. 675 ml
- C. 200 ml
D. 125 ml
Câu 20: Để xà phòng hóa hoàn 1,51 gam một chất béo cần dùng 45ml dung dịch KOH 0,1 M. Chỉ số xà phòng hóa chất béo là:
- A. 151
- B. 167
- C. 126
- D. 252
=> Kiến thức Giải bài 3 hóa học 12: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 1: Este - Lipit (P6)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 6 : Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt (P1)
- Trắc nghiệm Hoá học 12 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (P1)
- Trắc nghiệm hóa 12: Đề ôn tập học kì 2 (phần 10)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 6 : Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm (P4)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 5: Đại cương về kim loại (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 12 bài 23: Luyện tập Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 12 bài 6:Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (P2)
- Trắc nghiệm hoá 12 chương 3: Amin - Amino axit- Protein (P4)
- Trắc nghiệm hóa 12 chương 2: Cacbohidrat (P8)