Trắc nghiệm Hoá học 12 học kì I (P2)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 12 học kì I (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cho các hoá chất : (1); dung dịch $AgNO_{3}/NH_{3}$ (2); $H_{2}/Ni,t^{\circ}$ (3); $H_{2}SO_{4}$ loãng, nóng (4). Mantozo có thể tác dụng với các hoá chất:

  • A. (1) và (2)
  • B. (1), (2), (3) và (4)
  • C. (3) và (4)
  • D. (1), (2) và (4)

Câu 2: Giả sử 1 tấn mía cây ép ra được 900k nước mía có nồng độ saccarozo là 14%. Hiệu suất của quá trình sản xuất saccarozo từ nước mía đạt 90%. Vậy lượng đường cát trắng thu được từ 1 tấn mía cây là

  • A. 113,4 kg
  • B. 810,0 kg
  • C. 126,0 kg
  • D. 213,4 kg

Câu 3: Thuỷ phân 1kg saccarozo thu được

  • A. 1 kg fructozo và 1 kg glucozo
  • B. 180g glucozo và 180g fructozo
  • C. 526,3g glucozo và 526,3g fructozo
  • D. 425,5g glucozo và 425,5g fructozo

Câu 4: Lượng glucozo thu được khi thuỷ phân 1kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là

  • A. 162 g
  • B. 180 g
  • C. 81 g
  • D. 90 g

Câu 5: Saccarit nào sau đây không bị thuỷ phân?

  • A. glucozo
  • B. saccarozo
  • C. mantozo
  • D. tinh bột

Câu 6: X là sản phẩm sinh ra khi cho fructozo tác dụng với . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm : ancol metylic, glixerol và X thu được 5,6 lít khí $CO_{2}$(đktc). Cũng m gam Y trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí (đktc). Giá trị của V là

  • A. 4,48
  • B. 2,80
  • C. 3,36
  • D. 5,60

Câu 7: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng được với

  • A. Glucozo, glixeron, mantozo, natri axetat
  • B. Glucozo, glixeron, manntozo, axit axetic
  • C. Glucozo, glixeron, andehit fomic, natriaxetat
  • D. Glucozo, glixeron, mantozo, ancol etylic

Câu 8: Đốt cháy hợp chất hữu cơ X bằng oxi thấy sản phẩm tạo thành gồm , $N_{2}$ và hơi $H_{2}O$. Hỏi X có thể là chất nào sau đây?

  • A. tinh bột
  • B. xenlulozo
  • C. chất béo
  • D. protein

Câu 9: Phương pháp hóa học để tách riêng CH4 và C2H5NH2

  • A. dd NaOH
  • B. dd HCl
  • C. dd Br2
  • D. dd NaOH và HCl

Câu 10: Có thể tách riêng các chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol bằng các chất

  • A. NaOH va dd Br2
  • B. Dd HCl va dd NaOH
  • C. H2O và HCl

  • D. Dd NaCl va Br2

Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba ?

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 12: Số đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử là:

  • A. 2.
  • B. 3.
  • C. 4.
  • D. 5.

Câu 13: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một ?

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 14: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử là:

  • A. 3
  • B. 5
  • C. 2
  • D. 4

Câu 15: Một hỗn hợp chứa phenol và anilin hòa tan trong ankylbenzen (dung dịch A). Sục khí hidro clorua vào 100ml dung dịch A thì thu đc 1,295g kết tủa. Kết tủa ở đây là chất nào?

  • A. Phenol
  • B. Anilin
  • C. Ankylbenzen và anilin
  • D. Ankylbenzen và phenol

Câu 16: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ .?

  • A. anilin, metylamin, amoniac
  • B. anilin, amoniac, metylamin
  • C. amoniac, etylamin, anilin
  • D. etylamin, anilin, amoniac

Câu 17: Thực hiện phản ứng trùng ngưng hai amino axit glyxin và alanin thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 18: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

  • A. Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học, đặc biệt trong các cơ thể sinh vật.
  • B. Enzim là những protein có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học, đặc biệt trong các cơ thể sinh vật.
  • C. Enzim là những chất không có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học, đặc biệt trong các cơ thể sinh vật.
  • D. Enzim là những chất hầu hết không có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho quá trình hóa học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật.

Câu 19: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure ?

  • A. Ala-Gly.
  • B. Ala-Ala-Gly-Gly.
  • C. Ala-Gly-Gly.
  • D. Gly-Ala-Gly.

Câu 20: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit ( no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm – và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được khối lượng $CO_{2}$ và $H_{2}O$ bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư , tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • A. 40 gam
  • B. 80 gam
  • C. 60 gam
  • D. 30 gam

Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai ?

  • A. Trong phân từ đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
  • B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân,
  • C. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với .
  • D. Protein đorn giản được tạo thành từ các gốc a-amino axit.

Câu 22: Khi thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thì thu được 178 gam alanin. Nêu phân từ khối của X là 50 000 thì số mắt xích alanin trong phân tử X là

  • A. 100.
  • B. 178.
  • C. 500.
  • D. 200.

Câu 23: Cho các phát biểu sau :

(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.

(b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.

(c) Trong phân tử Gly-Ala-Gly có chứa 3 liên kết peptit.

(d) Hợp chất là đipeptit.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

  • A. 4.
  • B. 3.
  • C. 1.
  • D. 2.

Câu 24: Khi nhỏ dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch abumin, hiện tượng xảy ra và giải thích đúng là:

  • A. Xuất hiện kết tủa vàng vì protein bị đông tụ và màu vàng là màu của .
  • B. Xuất hiện kết tủa vàng vì có phản ứng thế nitro vào gốc thơm – của một gốc amino axit, sản phẩm tạo thành không tan trong nước
  • C. C. Xuất hiện dung dịch vàng, màu vàng là màu của khí .
  • D. Dung dịch abumin hóa đen do tính oxi hóa mạnh của axit nitric đặc.

Câu 25: Trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột có bao nhiêu mắt xích?

  • A. 3.1023.
  • B. 4.1021.
  • C. 3.1021.
  • D. 3.1024.

Câu 26: Chất nào sau đây khống có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp ?

  • A. Propen
  • B. Stiren
  • C. Isopren
  • D. Toluen

Câu 27: Tại sao tơ poliamit lại kém bền về mặt hóa học:

  • A. Có chứa nhóm -COOH
  • B. Có chứa nhóm -
  • C. Có chứa nhóm peptit
  • D. Có chứa liên kết -NH-CO

Câu 28: Polime nào sau đây được tổng họp bằng phản ứng trùng ngưng ?

  • A. poli(metyl metacrylat)
  • B. polistiren
  • C. poliacrilonitrin
  • D. poli(etylen terephtalat)

Câu 29: Khi clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,18% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo là

  • A. 1,5.
  • B. 3.
  • C. 2.
  • D. 2,5.

Câu 30: PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng họp trực tiếp từ monome nào sau đây ?

  • A. vinyl clorua
  • B. acrilonitrin
  • C. propilen
  • D. vinyl axetat

Câu 31: Polime có công thức : (CH2-CH(CH3) )nlà sản phẩm của quá trình trùng hợp monome nào sau đây?

  • A.etilen
  • B. stiren
  • C. propilen.
  • D. butađien-1.,3

Câu 32: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit ?

  • A. amilozo
  • B. glicogen.
  • C. cao su lưu hoá
  • D. xenlulozo

Câu 33: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?

  • A. tơ nilon-6,6
  • B. tơ nitron
  • C. tơ visco
  • D. tơ xenlulozơ axetat

Câu 34: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là:

  • A. tơ nilon-6,6
  • B. tơ tằm
  • C. tơ visco
  • D. tơ capron

Câu 35: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí và hơi nước với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1, X là polime nào dưới đây?

  • A. poli(vinyl clorua) (PVC)
  • B. polipropilen
  • C. tinh bột
  • D. polistiren (PS)

Câu 36: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien (butađien) , thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam . Tỉ lệ số mắt xích (Butađien: stiren) trong loại polime trên là:

  • A. 1:1
  • B. 1:2
  • C. 2:3
  • D. 1:3

Câu 37: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên " chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây?

  • A. Plexiglas- poli (metyl metacrylat)
  • B. Poli (phenol- fomandehit) (PPF)
  • C. Teflon- poli(tetrafloetilen)
  • D. Poli (vinyl clorua) (nhựa PVC)

Câu 38: Một loại cao su Buna-S có phần trăm khối lượng cacbon là 90,225%; m gam cao su này cộng tối đa với 9,6 gam brom. Giá trị của m là:

  • A. 5,32
  • B. 6,36
  • C. 4,80
  • D. 5,74

Câu 39: Mệnh đề nào không chính xác :

  • A. các chất hữu cơ thuộc loại monome trùng ngưng luôn phải có hai nhóm chức trở lên
  • B. các chất hữu cơ có liên kết đôi đều tham gia phản ứng trùng hợp
  • C. polime có nhiệt độ nóng chảy không cố định
  • D. trong thành phần của cao su buna-S không có nguyên tố lưu huỳnh

Câu 40: Một polipeptit có cấu tạo của mõi mắt xích là . Biết khối lượng phân tử trung bình của phân tử polipeptit vào khoảng 128640 đvC . Hãy cho biết trong mỗi phân tử polipeptit có trung bình khoảng bao nhiêu gốc glyxin?

  • A. 1005
  • B. 2000
  • C. 1000
  • D. 2010
Xem đáp án
  • 12 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021