Trắc nghiệm hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (P2)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Mg vào duns dịch HCl dư thu đưov dung dịch Y. Thêm tiếp dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lit khi NO duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng sắt có trong hỗn hợp X là

  • A. 5,6%.
  • B. 16,8%.
  • C. 50,4%.
  • D. 33,6%

Câu 2: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất ?:.

  • A. Cu

  • B. Ag
  • C. Al

  • D. Fe

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hờp gồm FeO và (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là

  • A. 64a >232b.
  • B. 64a < 232b.
  • C. 64a > 116b.
  • D. 64a < 116b.

Câu 4: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu
  • B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.

  • C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li

  • D. Kim loại có độ cứng nhất là Cr.

Câu 5: Các cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng?

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

  • A. 1, 2, 3, 5

  • B. 2, 3, 7, 8
  • C. 3, 4, 6, 7

  • D. 2, 4, 6, 8

Câu 6: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành

  • A. giữa các ion kim loại trong mạng tinh thể bởi lực hút tỉnh điện.

  • B. giữa các nguyên tử kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.

  • C. giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể bởi lực hút tỉnh điện.

  • D. giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.

Câu 7: Cho các phát biểu sau :

1. Có thể dùng lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.

2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển dặc, nguội.

3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước.

4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành .

Trong các phát biểu trên, số phát biếu đứng là

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

  • A. Mg và Al

  • B. Chỉ có Zn

  • C. Zn và Cu

  • D. Chỉ có Cu

Câu 9: Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa và $AgNO_{3}$. Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít $H_{2}$ (đktc). Nồng độ mol của

  • A.0.3M.
  • B.0,5M.
  • C. 0,6M.
  • D, 1M.

Câu 10: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: ( đặc nóng), $NH_{4}NO_{3}$. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:

  • A. 4
  • B. 5

  • C. 6

  • D. 7

Câu 11: Cho các kim loại sau : Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và thu được cùng một muối ?

  • A. 6
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 12: Để tinh chế Ag trong hỗn hợp (Fe, Cu, Ag) sao cho khối lượng Ag không đổi so với ban đầu thì có thể dùng dung dịch:

  • A. HCl

  • B.
  • C.

  • D.

  • A. 4

  • B. 5

  • C. 6
  • D. 7

  • A. Zn

  • B. Mg

  • C. Al

  • D. Fe

Câu 15: Các hỗn hợp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch ?

  • A. và $AgNO_{3}$
  • B. và $AgNO_{3}$
  • C. và $Cu(NO_{3})_{2}$
  • D. và $Cu(NO_{3})_{2}$

Câu 16: Cho một thanh kim loại R hóa trị II vào 0,02 lít dung dịch 0,1M. Sau một thời gian dung dịch mất màu xanh, lấy thanh kim loại ra khỏi dung dịch , rửa sạch , sấy khô, cân lại thấy khối lượng thanh kim loại tăng 0,16g. Kim loại R là:

  • A. Zn

  • B. Mg

  • C. Cu

  • D. Fe

Câu 17: Cho hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl vào 0,05 mol . Sau phản ứng thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho Z đi qua CuO dư, đun nóng thu được m gam Cu . Giá trị m là:

  • B. 3,52g
  • C. 2,35g

  • D. 2,53g

Câu 18: Cho một ít bột Fe vào dung dịch dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm:

  • A.

  • B.

  • C.
  • D.

Câu 19: Cho hỗn hợp chất rắn X gồm Al, Zn và Fe vào dung dịch CuCl2. Sau khi phản ứng xong được hỗn hợp rắn Y và dd Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z thấy xuất hiện kết tủa T. Vậy rắn Y có thể gồm:

  • A. Zn, Fe, Cu

  • B. Al, Zn, Fe, Cu

  • C. Fe, Cu
  • D. Zn, Cu

Câu 20: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thi được dung dịch X chứa 2 muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là

  • A. và $AgNO_{3}$

  • B. và $Mg(NO_{3})_{2}$

  • C. và $Mg(NO_{3})_{2}$
  • D. và $Fe(NO_{3})_{2}$

Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 18 hóa học 12: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại


Trắc nghiệm hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (P1)
  • 183 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021