Trắc nghiệm hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hằng số cân bằng K
- A. Nồng độ các chất
- B. Áp suất
- C. Nhiệt độ phản ứng
- D. Hiệu suất phản ứng
Câu 2: Khi tăng áp suất của hệ phản ứng:
CO(
thì cân bằng sẽ:
- A. Chuyển dời theo chiều nghich
- B. Chuyển dời theo chiều thuận
- C. Không chuyển dịch
- D. Chuyển dời theo chiều thuận rồi cân bằng
Câu 3: Phản ứng sản xuất vôi:
CaCO
Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là:
- A. Tăng nhiệt độ
- B. Giảm áp suất
- C. Tăng áp suất
- D. Cả A và B
Câu 4: Ở 1000K hằng số cân bằng K
2SO
bằng 3,5 atm
- A. 0,18
- B. 0,33
- C. 0,57
- D. Kết quả khác
Câu 5: Nén 2mol N
- A. 2M
- B. 2,5M
- C. 0,5M
- D. Kết quả khác
Câu 6: Cho cân bằng hóa học sau:
2SO
Cho các biện pháp:
- Tăng nhiệt độ;
- Tăng áp suất chung của hệ phản ứng;
- Hạ nhiệt độ;
- Dùng thêm chất xúc tác V
O$_{5}$; - Giảm nồng độ SO
; - Giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Trong các biện pháp trên, những biện pháp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
- A. (1), (2), (4), (5)
- B. (2), (3), (5)
- C. (2), (3), (4), (6)
- D. (1), (2), (5)
Câu 7: Cho cân bằng hóa học:
2SO
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cân bằng hóa học này?
- A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
- B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
- C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
- D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 8: Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:
2NO
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
- A. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt
- B. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt
- C. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt
- D. ΔH <0, phản ứng thu nhiệt
Câu 9: Cho cân bằng hóa học:
2SO
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu nào sua đây đúng?
- A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
- B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O
- C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng
- D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO
Câu 10: Cho các cân bằng hóa học sau:
- 2SO
(k) + O (k) ⇌ 2SO$_{3}$ (k) - N
(k) + 3H ⇌ 2NH (k) - 3CO
(k) + H (k) ⇌ CO (k) + H O (k) - 2HI (k) ⇌ H
(k) + I (k)
Khi thay đổi áp suất, các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là
- A. (1) và (3)
- B. (2) và (4)
- C. (1) và (2)
- D. (3) và (4)
Câu 11: Xét cân bằng sau: CaCO
Người ta thực hiện các biện pháp sau:
- Tăng nhiệt độ
- Thêm lượng CaCO
vào - Lấy bớt CO
ra - Tăng áp suất chung bằng cách nén cho bớt thể tích của hệ giảm xuống
Có bao nhiêu yếu tố làm cân bằng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận
- A. 4
- B. 3
- C. 1
- D. 2
Câu 12: Xét cân bằng: CO (k) + H
Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H
- A. 0,4 mol
- B. 1,2 mol
- C. 0,9 mol
- D. 0,6 mol
Câu 13: Cho cân bằng hóa học: 2A (k)
Giả sử ở một nhiệt độ nào đó, hăng số cân bằng K của phản ứng bằng
Có bao nhiêu phần trăm A bị thủy phân ở nhiệt độ đó?
- A. 7,9%
- B. 6,9%
- C. 3,8%
- D. Kết quả khác
Câu 14: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch về phía bên phải nếu áp suất tăng?
- A. 2H
(k) + O $\rightleftharpoons $ 2H O - B. 2SO
(k) $\rightleftharpoons $ 2SO$_{2}$ (k) + O$_{2}$ (k) - C. 2NO (k)
N$_{2}$ (k) + O$_{2}$ (k) - D. 2CO
(k) $\rightleftharpoons $ 2CO (k) + O (k)
Câu 15: Trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch xảy ra khi:
- A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch
- B. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch dừng lại
- C. Nồng độ các chất phản ứng bằng nồng độ các chất sản phẩm
- D. Nồng độ các chất phản ứng giảm, còn nồng độ các chất sản phẩm tăng
Câu 16: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau:
2NO
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H
Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
- A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
- B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
- C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
- D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 17: Cho các cân bằng:
- H
(k) + I (k) ⇆ 2HI (k) - 2NO (k) + O
(k) ⇆ 2NO (k) - CO (k) + Cl
(k) ⇆ COCl (k) - CaCO
(r) ⇆ CaO (r) + CO (k) - 3Fe (r) + 4H
O (k) ⇆ Fe O (r) + 4H (k)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là :
- A. (1), (4).
- B. (1), (5).
- C. (2), (3), (5).
- D. (2), (3).
Câu 18: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO (k) + H2O (k) ⇆ CO2 (k) + H2 (k); ΔH < 0
Trong các yếu tố:
- tăng nhiệt độ;
- thêm một lượng hơi nước;
- thêm một lượng H
; - tăng áp suất chung của hệ;
- dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
- A. (1), (4), (5).
- B. (1), (2), (3).
- C. (2), (3), (4).
- D. (1), (2), (4).
Câu 19: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế NO
2NO
Cho biết NO
- A. Toả nhiệt.
- B. Thu nhiệt.
- C. Không toả hay thu nhiệt.
- D. Một phương án khác.
Câu 20: Phản ứng : 2SO
- A. Thuận và thuận.
- B. Thuận và nghịch.
- C. Nghịch và nghịch.
- D. Nghịch và thuận.
Câu 21: Phát biểu nào sau đât là đúng:
- A. Bất cứ phản ứng nào cũng đạt đến trạng thái cân bằng hóa học
- B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại
- C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học
- D. Sự có mặt của chất xúc tác không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi
Câu 22: Xét phản ứng thuận nghịch sau:
CO
Ở 300
- A. 1M
- B. 1,5M
- C. 2M
- D. 0,5M
Câu 23: Xét phản ứng: N
Ban đầu nạp 0,12 mol khí N
- A. 1,00
- B. 1,5
- C. 1,96
- D. 2,00
Câu 24: Người ta cho N
N
Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N
- A. 3 và 6.
- B. 2 và 3.
- C. 4 và 8.
- D. 2 và 4.
Câu 25: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac:
N
Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau: [N
- A. 43%.
- B. 10%.
- C. 30%.
- D. 25%.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa 10 chương III: Liên kết hóa học (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 30: Lưu huỳnh
- Trắc nghiệm hóa 10 chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 1: Thành phần nguyên tử
- Trắc nghiệm hóa 10 chương V: Nhóm Halogen (P2)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương V: Nhóm Halogen (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 23: Hidro clorua Axit clohidric và muối clorua
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
- Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 9)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học