Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P3)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương VI: Oxi- lưu huỳnh (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai?

  • A. Khí oxi không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
  • B. Khí ozon màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng.
  • C. Ozon là một dạng thù hình của oxi, có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
  • D. Ozon và oxi đều được dùng để khử trùng nước sinh hoạt.

Câu 2: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh

  • A. chất rắn màu vàng, giòn
  • B. không tan trong nước
  • C. có t thấp hơn t$_{s}$ của nước
  • D. tan nhiều trong benzen, ancol etylic

Câu 3: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

  • A. Al
  • B. Mg
  • C. Na
  • D. Cu

Câu 4: Trong công nghiệp, người ta điều chế oxi bằng cách

  • A. nhiệt phân KMnO4
  • B. nhiệt phân Cu(NO3)2
  • C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2
  • D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng

Câu 5: Lưu huỳnh có thể tồn tại ở những trạng thái số oxi hoá nào ?

  • A. -2; +4; +5; +6
  • B. -3; +2; +4; +6.
  • C. -2; 0; +4; +6
  • D. +1 ; 0; +4; +6

Câu 6: Khí SO (sinh ra từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, quặng sunfua) là một trong những chất gây ô nhiễm môi trường, do SO trong không khí sinh ra:

  • A. mưa axit
  • B. hiện tượng nhà kính
  • C. lỗ thủng tầng ozon
  • D. nước thải gây ung thư

Câu 7: Cấu hình electron ở trạng thái kích thích của S khi tạo SO2 là:

  • A. 1s2s2p$_{6}$3s3p$_{4}$
  • B. 1s2s2p$_{6}$3s3p$_{3}$3d$_{1}$
  • C. 1s2s2p$_{6}$3s3p3d
  • D. 1s2s2p$_{6}$3s$_{1}$3p$_{3}$3d

Câu 8: Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa

  • A. sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.
  • B. mờ hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.
  • C. sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh trioxit.
  • D. mờ hơn và sinh ra lưu huỳnh trioxit.

Câu 9: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?

  • A. H2S, O2, nước brom
  • B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4
  • C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4
  • D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom

Câu 10: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?

  • A. dung dịch HCl
  • B. dung dịch Pb(NO3)2
  • C. dung dịch K2SO4
  • D. dung dịch NaCl

Câu 11: Nhận xét nào dưới đây là không đúng?

  • A. Nguyên tố oxi tạo hai dạng thù hình là oxi (O) và ozon (O$_{3}$)
  • B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí
  • C. Công thức cấu tạo của oxi là O=O
  • D. Oxi tan trong nước nhiều hơn ozon

Câu 12: Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?

  • A. Al, Fe, Au, Mg
  • B. Zn, Pt, Au, Mg
  • C. Al, Fe, Zn, Mg
  • D. Al, Fe, Au, Pt

Câu 13: Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch

  • A. NaCl
  • B. CuCl2
  • C. Ca(OH)2
  • D. H2SO4

Câu 14: Trong các phản ứng sau, ở điều kiện thích hợp, khi dung dịch H2SO4 là dung dịch loãng thì phản ứng nào có thể xảy ra?

  • A. H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O
  • B. H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O
  • C. 4H2SO4 +2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
  • D. 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Câu 15: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200ml dung dịch X. Để trung hòa 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oelum trên là

  • A. 37,86%
  • B. 35,96%
  • C. 23,97%
  • D. 32,655%

Câu 16: Cho vào ống nghiệm 1 đến 2 ml dung dịch hidro sunfua, nhỏ tiếp từng giọt dung dịch SO2 vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là

  • A. Có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được trong suốt.
  • B. Xuất hiện kết tủa màu trắng đục sau đó chuyển thành màu vàng nhạt.
  • C. Xuất hiện kết tủa màu trắng đục, sau đó kết tủa tan, dung dịch trong suốt.
  • D. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, sau đó kết tủa tan, dung dịch trong suốt.

Câu 17: Khi đốt cháy 6,4 gam bột đồng trong bình kín dung tích không đổi có thể tích là 22,4 lít (đktc) chứa đầy không khí (chứa 20% O và 80% N theo thể tích) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:

  • A. 7,5 g
  • B. 8 g
  • C. 7,04 g
  • D. 10 g

Câu 18: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeStrong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O và 80% thể tích N) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N, 14% SO, còn lại là O. Thành phần phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là

  • A. 42,31%
  • B. 59,46%
  • C. 19,64%
  • D. 26,83%

Câu 19: Cho hai ống nghiệm: ống thứ nhất chứa 2ml dung dịch HCl 1M và ống thứ 2 chứa 2ml dung dịch HSO$_{4}$ 1M. Lấy kẽm dư cho vào hai ống nghiệm trên thì thu được thể tích khí H (đktc) lần lượt là V$_{1}$ và V. So sánh V$_{1}$ và V?

  • A. V < V$_{2}$
  • B. V = V$_{2}$
  • C. V > V$_{2}$
  • D. V $\geq$ V$_{2}$

Câu 20: Hiện tượng xảy ra khi nhúng một thanh sắt vào một cốc đựng axit HSO$_{4}$ đặc một thời gian, sau đó nhúng tiếp vào cốc đựng HSO$_{4}$ loãng:

  • A. Thanh sắt bị ăn mòn trong HSO$_{4}$ loãng, không tan trong HSO$_{4}$ đặc
  • B. Thanh sắt bị ăn mòn trong HSO$_{4}$ đặc, không tan trong HSO$_{4}$ loãng
  • C. Trong cả hai trường hợp thanh sắt đều bị ăn mòn
  • D. Trong cả hai trường hợp thanh sắt đều không bị ăn mòn
Xem đáp án
  • 12 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021