Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương VI: Oxi- lưu huỳnh (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho các phản ứng sau:
HO + 3KI $\rightarrow $ I + KOH
HO + AgO $\rightarrow $ 2Ag + HO + O
Phát biểu nào sau đây mô tả đúng tính chất của hidro peoxit?
- A. HO vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
- B. HO chỉ có tính oxi hóa
- C. HO chỉ có tính khử
- D. HO đóng vai trò là môi trường phản ứng, không có tính oxi hóa cũng không có tính khử
Câu 2: Các pha loãng HSO$_{4}$ đặc an toàn là:
- A. Rót nhanh axit vào nước và khuấy đều
- B. Rót nhanh nước vào axit và khuấy đều
- C. Rót từ từ nước vào axit và khuấy đều
- D. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều
Câu 3: Phản ứng nào dưới đây lưu huỳnh thể hiện đồng thời tính oxi hóa và tính khử?
- A. 3S + 6NaOH 2Na$_{2}$S + Na$_{2}$SO$_{3}$ + 3H$_{2}$O
- B. 2Al+ 3S Al$_{2}$S$_{3}$
- C. S + O $\rightarrow $ SO
- D. H + S $\rightarrow $ HS
Câu 4: Cho các phản ứng hóa học sau:
S + O $ \overset{t^{\circ}}{\longrightarrow}$ SO
S + 3F $ \overset{t^{\circ}}{\longrightarrow}$SF$_{6}$
S + Hg → HgS
S + 6HNO (đặc)$ \overset{t^{\circ}}{\longrightarrow}$H$_{2}$SO$_{4}$ + 6NO$_{2}$ + 2H$_{2}$O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
- A. 3
- B. 2
- C. 4
- D. 1
Câu 5: Sục khí O vào dung dịch KI có lẫn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là:
- A. Dung dịch có màu xanh
- B. Dung dịch có màu tím
- C. Dung dịch trong suốt
- D. Không có hiện tượng gì
Câu 6: Sục khí HS vào dung dịch FeCl$_{3}$, hiện tượng quan sát được:
- A. Dung dịch trong suốt
- B. Kết tủa trắng
- C. Khí màu vàng thoát ra
- D. Dung dịch mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục
Câu 7: Cho vào ống nghiệm vài mảnh đồng nhỏ, cho tiếp dung dịch axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm trên ngon lửa đền cồn. Hiện tượng quan sát được là
- A. đồng tan cho dung dịch không màu, có bọt khí thoát ra không màu.
- B. đồng tan cho dung dịch không màu, có bọt khí thoát ra màu nâu đỏ.
- C. đồng tan cho dung dịch màu xanh, có bọt khí thoát ra không màu.
- D. đồng tan cho dung dịch không màu, có bọt khí thoát ra màu nâu đỏ.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế SO trong công nghiệp?
- A. 4FeS + 11O $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ 2FeO$_{3}$ + 8SO
- B. S+ 2HSO$_{4}$ (đặc) $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ 3SO + 2HO
- C. 2Fe+ 6HSO$_{4}$ (đặc) $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ Fe(SO$_{4})_{3}$ + 3SO + 6HO
- D. 3S + 2KClO $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ 3SO$_{2}$ + 2KCl
Câu 9: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
- A. Khử trùng nước sinh hoạt.
- B. Chữa sâu răng.
- C. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.
- D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
Câu 10: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a:b bằng
- A. 2:1
- B. 1:1
- C. 3:1
- D. 3:2
Câu 11: Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa
- A. sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.
- B. mờ hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.
- C. sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh trioxit.
- D. mờ hơn và sinh ra lưu huỳnh trioxit.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?
- A. Ở nhiệt độ thường, H2S là chất khí không màu, có mùi trứng thối, rất độc.
- B. Ở nhiệt độ thường, SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, tan nhiều trong nước.
- C. Ở nhiệt độ thường, SO3 là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước.
- D. Trong công nghiệp, SO3 là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước.
Câu 13: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đăc, nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là
- A. Fe, Fe2O3
- B. Fe, FeO
- C. Fe3O4, Fe2O3
- D. FeO, Fe3O4
Câu 14: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào trõng dãy chất nào sau đây?
- A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag
- B. CuO, NaCl, CuS
- C. FeCl3, MgO, Cu
- D. BaCl2, Na2CO3, FeS
Câu 15: Cho 0,0015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200ml dung dịch X. Để trung hòa 100ml dung dịch X cần dùng 200ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là:
- A. 32,65%
- B. 35,95%
- C. 37,86%
- D. 23,97%
Câu 16: Trong bình kín đựng O ở t$^{o}$ và P$_{1}$ (atm), bật tia lửa điện, rồi đưa về t$^{o}$ ban đầu thì áp suất là P (atm). Dẫn khí trong bình qua dung dịch KI dư thu được dung dịch X và 2,2848 lít khí (ở đktc). Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HSO$_{4}$ 0,08M. Hiệu suất phản ứng ozon hòa và giá trị P so với P$_{1}$ là:
- A. 80% và P = 0,9 P$_{1}$
- B. 16,667% và P = 0,944 P$_{1}$
- C. 16,86% và P = 0,5 P$_{1}$
- D. Đáp án khác
Câu 17: Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O và 2,5a mol SO ở 100$^{o}$C, 2atm (có mặt xúc tác VO$_{5}$ ), nung nóng bình một thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc đó tối thiểu là h. Biểu thức liên hệ giữa h và p là;
- A. p = 2.(1- h)
- B. 2.(1- h)
- C. 2.(1- h)
- D. 2.(1- h)
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu, CuS, FeS, FeS, FeCuS, S thì cần 2,52 lít khí O và thấy thoát ra 1,568 lít SO. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với HNO$_{3}$ đặc, nóng dư thu được V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH) dư thu được m gam kết tủa. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của V và m là:
- A. 12,316 lít; 24,34g
- B. 16,312 lít, 23.34 g
- C. 13,216 lít, 23,44 g
- D. 13,216 lít, 24,44g
Câu 19: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 12 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hợp X trong dung dịch HSO$_{4}$ đặc, nóng (dư), thu được 3,36 lít khí SO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
- A. 10,08
- B. 16,80
- C. 5,60
- D. 8,40
Câu 20: Cho các chất: HI, HS, C, CaCO$_{3}$, Fe$_{3}$O$_{4}$, FeO, Al và FeO$_{3}$. Trong các chất đã cho, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit HSO$_{4}$ đăc, nóng là
- A. 5
- B. 4
- C. 6
- D. 7
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 25: Flo Brom Iot
- Trắc nghiệm hóa 10 chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn (P2)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn (P1)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương V: Nhóm Halogen (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm hóa 10 chương V: Nhóm Halogen (P4)