Trắc nghiệm hóa 10 chương III: Liên kết hóa học (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương III: Liên kết hóa học (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$4s$^{1}$, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s2s2p$^{5}$. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
- A. kim loại.
- B. cộng hóa trị.
- C. ion.
- D. cho – nhận.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- A. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do sự nhận electron
- B. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện lớn hơn 1
- C. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự góp chung electron.
- D. Liên kết ion được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa ion mang điện tích trái dấu
Câu 3: Liên kết hóa học trong phân tử HCl là:
- A. liên kết ion
- B. liên kết cộng hóa phân cực
- C. liên kết cho- nhận
- D. liên kết cộng hóa trị không phân cực
Câu 4: Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều không bị phân cực?
- A. HBr, CO2, CH4
- B. Cl2, CO2, C2H2
- C. NH3, Br2, C2H4
- D. HCl, C2H2, CH4
Câu 5: Băng phiến ( long não) có khả năng diệt côn trùng, mối mọt,... là do:
- A. Băng phiến rất độc côn trùng ăn vào sẽ bị chết
- B. Các tinh thể băng phiến hóa hơi, các tinh thể tách rời khỏi mạng tinh thể và khuếch tán vào không khí có mùi xua đuổi côn trùng
- C. Băng phiến có độ dính, bẫy côn trùng dính lại
- D. Băng phiến có khả năng phát sáng khiến cho côn trùng bay đi
Câu 6: Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị:
Liên kết cộng hóa trị là liên kết:
- A. Giữa hai phi kim với nhau
- B. Được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron chung
- C. Trong đó có cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử
- D. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau
Câu 7: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử R, X, Y lần lượt là 2p, 3s$^{1}$, 3p$^{1}$. Phân tử hợp chất ion đơn giản giữa X và R, giữa Y và R lần lượt có số hạt mang điện là:
- A. 40 và 40
- B. 40 và 60
- C. 60 và 100
- D. 60 và 80
Câu 8: Cho một số hợp chất: H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2. Dãy các chất trong đó lưu huỳnh có cùng số oxi hóa là
- A. H2S, H2SO3, H2SO4
- B. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO3
- C. H2SO3, H2SO4, Na2SO3, SO2
- D. H2S, NaHS, K2S
Câu 9: Cho các nguyên tử X, Y:
Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
Kí hiệu của nguyên tử Y là 9Y.
Công thức hóa học và liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là
- A. XY và liên kết cộng hóa trị
- B. X2Y và liên kết ion
- C. XY và liên kết ion
- D. XY2 và liên kết cộng hóa trị
Câu 10: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl theo thứ tự là :
- A. 2 và 1.
- B. 2+ và 1–.
- C. +2 và –1.
- D. 2+ và 2–
Câu 11: Liên kết trong phân tử chất nào sau đây mang nhiều tính chất cộng hóa trị nhất?
- A. KCl
- B. AlCl
- C. NaCl
- D. MgCl
Câu 12: Nguyên tử nguyên tố T có tổng số hạt cơ bản là 24 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Trong ion G tổng số hạt cơ bản là 14 hạt, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2 hạt. Liên kết hóa học trong phân tử giữa T và G là:
- A. Liên kết ion
- B. Liên kết cộng hóa trị có cực
- C. Liên kết cộng hóa trị không cực
- D. Liên kết kim loại
Câu 13: Khả năng hoạt động của các phi kim giảm dần theo thứ tự sau: F, O, Cl. Liên kết trong phân tử nào sau đây có độ âm phân cực lớn nhất?
- A. FCl
- B. FO
- C. ClO
- D. Cl
Câu 14: Cho một số hợp chất: HS, HSO$_{3}$, HSO$_{4}$, NaHS, NaSO$_{3}$, SO$_{3}$, KS, SO. Dãy các chất trong đó lưu huỳnh có cùng só oxi hóa là
- A. KS, NaHS, NaSO$_{3}$
- B. HSO$_{3}$, HS, CaS
- C. KS, HSO$_{4}$, NaHS
- D. HSO$_{4}$, NaHSO$_{4}$,
Câu 15: Khẳng định nào sau đây sai:
- A. Lực tương tác giữa các phân tử trong tinh thể phân tử rất yếu
- B. Cấu tạo tinh thể thường mềm
- C. Tiộng hónh thể phân tử có nhiệt độ nóng chảy thấp, dễ bay hơi
- D. Trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là liên kết ca trị
Câu 16: Phân tử BrF có cấu trúc hình học dạng:
- A. Lưỡng tháp tam giác
- B. Tháp vuông
- C. Bát diện đều
- D. Vuông phẳng
Câu 17: Phân tử XY3 có tổng số các hạt proton, electron, nowtron bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y trong phân tử là 76. Công thức hóa học của XY là
- A. SO
- B. AlCl
- C. BF
- D. NH
Câu 18: Phát biểu nào sau đây luôn đúng?
- A. Số oxi hóa của oxi trong hợp chất luôn là -2
- B. Số oxi hóa của oxi luôn là +1 trong tất cả các hợp chất
- C. Tổng số oxi hóa các nguyên tử trong ion bằng không
- D. Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng không
Câu 19: Sơ đồ nào sau đây biểu diễn quá trình biến đổi đúng?
- A. Al Al$^{3+}$
- B. Fe $\overset{+e}{\longrightarrow}$ Fe$^{2+}$
- C. N $\overset{-3e}{\longrightarrow}$ N$^{5+}$
- D. Cả ba đều đúng
Câu 20: Lai hóa sp là sự tổ hợp:
- A. 3 AOs với 1 AOp
- B. 1 AOs với 4 AOp
- C. 1 AOs với 3AOp
- D. 2 AOs với 2 AOp
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa 10 chương I: Nguyên tử (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 12: Liên kết ion Tinh thể ion
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 1: Thành phần nguyên tử
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm hóa hoc 10 bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat
- Trắc nghiệm hóa 10 chương V: Nhóm Halogen (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P3)
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm hóa 10 chương IV: Phản ứng oxi hóa- khử (P2)