Trắc nghiệm hóa 10 chương VII: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (P2)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương VII: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cho phản ứng thuận nghịch sau: A + B C + D
Cân bằng bị dịch chuyển như thế nào khi tăng nhiệt độ, biết nhiệt phản ứng H= 0?
- A. Chậm hơn
- B. Không đổi
- C. Nhanh hơn
- D. Không xác định
Câu 2: Trong các cặp phản ứng sau, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
- A. Fe+ dung dịch HCl 20%, (d= 1,2g/ml)
- B. Fe+ dung dịch HCl 0,3M
- C. Fe+ dung dịch HCl 0,2M
- D. Fe+ dung dịch HCl 0,1M
Câu 3: Cho mẩu đá vôi nặng 10g vào 200ml dung dịch axit clohidric 2M
Người ta thực hiện các biện pháp sau:
- Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào
- Dùng 100ml dung dịch HCl 4M
- Tăng nhiệt độ phản ứng
- Cho thêm 500ml dung dịch HCl 1M vào
- Thực hiện phản ứng trong ống nghiệm lớn hơn
Có bao nhiêu biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng?
- A. 4
- B. 3
- C. 5
- D. 2
Câu 4: Ở 1000K hằng số cân bằng K của phản ứng
2SO + O $\rightleftharpoons $ 2SO$_{3}$
bằng 3,5 atm. Tính áp suất riêng úc cân bằng của SO$_{2}$ nếu áp suất chung của hệ bằng 1atm và áp suất cân bằng của O$_{2}$ bằng 0,1atm.
- A. 0,18
- B. 0,33
- C. 0,57
- D. Kết quả khác
Câu 5: Hằng số cân bằng K của một phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào:
- A. Nồng độ các chất
- B. Áp suất
- C. Nhiệt độ phản ứng
- D. Hiệu suất phản ứng
Câu 6: Cho cân bằng hóa học:
2SO (k) + O (k) ⇌ 2SO$_{3}$ (k)
Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cân bằng hóa học này?
- A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
- B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
- C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
- D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 7: Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
- A. Nồng độ,nhiệt độ, chất xúc tác
- B. Nồng độ,nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất
- C. Nồng độ,nhiệt độ, chất xúc tác,áp suất, khối lượng chất rắn
- D. Nồng độ,nhiệt độ, chất xúc tác,áp suất, diện tích bề mặt chất rắn
Câu 8: Cho chất xúc tác MnO vào 100 ml dung dịch HO, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O (đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo HO) trong 60 giây trên là
- A. 2,5.10 mol/(l.s)
- B. 5,0.10 mol/(l.s)
- C. 1,0.10 mol/(l.s)
- D. 5,0.10 mol/(l.s)
Câu 9: Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây là đúng?
- A. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
- B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm
- C. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng
- D. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng
Câu 10: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí
O2 (đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
- A. 2,5.10 mol/(l.s)
- B. 5,0.10 mol/(l.s)
- C. 1,0.10 mol/(l.s)
- D. 5,0.10 mol/(l.s)
Câu 11: Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
- A. đốt trong lò kín.
- B. xếp củi chặt khít.
- C. thổi hơi nước.
- D. thổi không khí khô.
Câu 12: Đối với phản ứng phân hủy H2O2 trong nước, khi thay đổi yếu tố nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi?
- A. thêm MnO2
- B. tăng nòng độ H2O2
- C. đun nóng
- D. tăng áp suất H2
Câu 13: Chuẩn bị 4 ống nghiệm được đánh dấu theo thứ tự (1), (2), (3), (4). Cho vào mỗi ống nghiệm 3 ml dung dịch H2SO4 15%. Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm (3), (4), sao đó cho vào ống nghiệm (1) và (3), mỗi ống nghiệm 0,5 gam kẽm hạt, cho vào ống nghiệm (2) và (4), mỗi ống nghiệm 0,5 gam kẽm bột. Ống nghiệm có khí thoát ra nhanh nhất là
- A. (1)
- B. (2)
- C. (3)
- D. (4)
Câu 14: Cho cân bằng hóa học sau:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) ; ΔH < 0
Cho các biện pháp:
- Tăng nhiệt độ;
- Tăng áp suất chung của hệ phản ứng;
- Hạ nhiệt độ;
- Dùng thêm chất xúc tác V2O5;
- Giảm nồng độ SO3;
- Giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Trong các biện pháp trên, những biện pháp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
- A. (1), (2), (4), (5)
- B. (2), (3), (5)
- C. (2), (3), (4), (6)
- D. (1), (2), (5)
Câu 15: Cho các cân bằng hóa học sau:
- 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
- N2 (k) + 3H2 ⇌ 2NH3 (k)
- 3CO2 (k) + H2 (k) ⇌ CO (k) + H2O (k)
- 2HI (k) ⇌ H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch là
- A. (1) và (3)
- B. (2) và (4)
- C. (1) và (2)
- D. (3) và (4)
Câu 16: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 ⇆ 2NH3.
Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau: [N2] = 1 mol/l; [H2] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là :
- A. 43%.
- B. 10%.
- C. 30%.
- D. 25%.
Câu 17: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2 (k) + 3H2 (k) ⇆ 2NH3 (k) (ΔH = –92kJ)
Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là :
- A. Tăng nhiệt độ.
- B. Tăng áp suất.
- C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
- D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng.
Câu 18: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y Z + T
Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là:
- A. 10
- B. 10
- C. 10
- D. 10
Câu 19: Nhiệt độ tăng thêm 50C thì tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng trên là:
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 20: Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng A + B→ 2AB được tính theo biểu thức: v = k.[A][B].
Trong các điều khẳng định dưới đây, khẳng định nào phù hợp với biểu thức trên ?
- A. Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
- B. Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng.
- C. Tốc độ phản ứng giảm theo tiến trình phản ứng.
- D. Tốc độ phản ứng tăng lên khi có mặt chất xúc tác.
Xem thêm bài viết khác
- Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 8)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
- Trắc nghiệm hóa 10 chương V: Nhóm Halogen (P2)
- Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 10)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 1: Thành phần nguyên tử
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 25: Flo Brom Iot
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 34: Tốc độ phản ứng hóa học
- Trắc nghiệm hóa 10 chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử , nguyên tố hóa học, đồng vị