Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P5)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương VI: Oxi- lưu huỳnh (P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
- A. KMnO $ \overset{t^{\circ}}{\longrightarrow}$K + Mn + 2O
- B. 2KClO $ \overset{t^{\circ}}{\longrightarrow}$ 2KCl + 3O$_{2}$
- C. 2Ag + O → Ag$_{2}$O + O$_{2}$
- D. CH$_{5}$OH + 3O $ \overset{t^{\circ}}{\longrightarrow}$ 2CO+ 3HO
Câu 2: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuaric đặc nguội?
- A. Làm hóa than vải, giấy, đường saccarozo
- B. Tan trong nước, tỏa nhiệt
- C. Háo nước
- D. Hòa tan được kim loại Fe, Al
Câu 3: Sục khí HS vào dung dịch FeCl$_{3}$, hiện tượng quan sát được:
- A. Dung dịch trong suốt
- B. Kết tủa trắng
- C. Khí màu vàng thoát ra
- D. Dung dịch mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục
Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là không đúng?
- A. Nguyên tố oxi tạo hai dạng thù hình là oxi (O) và ozon (O$_{3}$)
- B. Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí
- C. Công thức cấu tạo của oxi là O=O
- D. Oxi tan trong nước nhiều hơn ozon
Câu 5: Để oxi hóa cùng một số mol HS theo các phản ứng dưới đây ( chưa cân bằng) thì trường hợp nào khối lượng chất oxi hóa cần dùng là lớn nhất?
- A. HS + O $\rightarrow $ S +HO
- B. HS + KCrO$_{7}$ + HSO$_{4}$ $\rightarrow $ S+ Cr(SO$_{4})_{3}$ + KSO$_{4}$ + HO
- C. HS + Cl + HO $\rightarrow $ HSO$_{4}$ + HCl
- D. HS + SO $\rightarrow $ S + H$_{3}$O
Câu 6: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO?
- A. HS, O, nước brom
- B. O, nước brom, dung dịch KMnO$_{4}$
- C. Dung dịch NaOH, O, dung dịch KMnO$_{4$
- D. Dung dịch BaCl, CaO, nước brom
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?
- A. Ở nhiệt độ thường, H2S là chất khí không màu, có mùi trứng thối, rất độc.
- B. Ở nhiệt độ thường, SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, tan nhiều trong nước.
- C. Ở nhiệt độ thường, SO3 là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước.
- D. Trong công nghiệp, SO3 là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước.
Câu 8: Người ta thường dùng các bình bằng thép để đựng và chuyên chở axit HSO$_{4}$ đặc vì:
- A. HSO$_{4}$ bị thụ động hóa trong thép
- B. HSO$_{4}$ đặc không phản ứng với sắt ở nhiệt độ thường
- C. HSO$_{4}$ đặc không phản ứng với kim loại ở nhiệt độ thường
- D. Thép có chứa các chất phụ trợ không phản ứng với HSO$_{4}$ đặc
Câu 9: Cho vào ống nghiệm 1 đến 2 ml dung dịch hidro sunfua, nhỏ tiếp từng giọt dung dịch SO2 vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là
- A. Có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được trong suốt.
- B. Xuất hiện kết tủa màu trắng đục sau đó chuyển thành màu vàng nhạt.
- C. Xuất hiện kết tủa màu trắng đục, sau đó kết tủa tan, dung dịch trong suốt.
- D. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ, sau đó kết tủa tan, dung dịch trong suốt.
Câu 10: Để oxi hóa cùng một số mol HS theo các phản ứng dưới đây ( chưa cân bằng) thì trường hợp nào khối lượng chất oxi hóa cần dùng là lớn nhất?
- A. HS + O $\rightarrow $ S +HO
- B. HS + KCrO$_{7}$ + HSO$_{4}$ $\rightarrow $ S+ Cr(SO$_{4})_{3}$ + KSO$_{4}$ + HO
- C. HS + Cl + HO $\rightarrow $ HSO$_{4}$ + HCl
- D. HS + SO $\rightarrow $ S + H$_{3}$O
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam kim loại M (có hóa trị II không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 11,5 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 2,8 lít (đktc). Kim loại M là
- A. Be
- B. Cu
- C. Ca
- D. Mg
Câu 12: Dẫn từ từ đến dư khí HS qua dung dịch X chứa NaCl, NH$_{4}$Cl, CuCl và FeCl$_{3}$ thu được kết tủa Y gồm:
- A. CuS và FeS
- B. CuS và S
- C. CuS
- D. FeS$_{3}$ và CuS
Câu 13: H_{4}$ loãng có thể tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây?
- A. FeO$_{4}$, BaCl$_{2}$, NaCl, Al, Cu(OH)$_{2}$
- B. Fe(OH), NaCO$_{3}$, Fe, Cu, NH$_{3}$
- C. CaCO, Cu, Al(OH), MgO, Zn
- D. Zn(OH), CaCO$_{3}$, CuS, Al, FeO$_{3}$
Câu 14: Trong acquy chì chứa dung dịch axit sunfuaric. Khi sử dụng acquy lâu ngày thường acquy bị cạn nước. Để bổ sung nước cho acquy, người ta cho thêm vào acquy chất nào sau đây?
- A. nước cất
- B. nước mưa
- C. dung dịch HSO$_{4}$ loãng
- D. nước muối loãng
Câu 15: Khối lượng oleum chứa 71% SO vè khối lượng vần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ 60% thì thu được oleum chứa 30% SO về khối lượng là:
- A. 312.56 gam
- B. 539,68 gam
- C. 506,78 gam
- D. 496,68 gam
Câu 16: Cần bao nhiêu gam dung dịch HSO$_{4}$ 35% để hòa tan vào đó 140 gam SO$_{3}$ thu được dung dịch axit có nồng độ 70%?
- A. 200 gam
- B. 220 gam
- C. 210 gam
- D. 250 gam
Câu 17: Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn HSO$_{4}$ 98% thì lượng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu. Biết H= 90%
- A. 69,44 tấn
- B. 68,44 tấn
- C. 67,44 tấn
- D. 70,44 tấn
Câu 18: Hỗn hợp M gồm Al. AlO$_{3}$, Fe$_{3}$O$_{4}$, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO$_{3}$ loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH$_{4}$NO$_{3}$ sinh ra) và 4,48 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và NO (đktc). Tỉ khối của Z so với H là 16,75. Giá trị của m là:
- A. 96,35
- B. 117,95
- C. 80,75
- D. 139,5
Câu 19: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO và Al với 4,64 gam FeCO$_{3}$ được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO$_{4}$ được dung dịch Z vhuwas 83,41 gam muối sunfar trung hòa và m gam hỗn hợp khí T trong đó có chứa 0,01 mol H$_{2}$. Thêm NaOH vào Z đến khi toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hidroxit và ngừng khí thoát ra thì cần 0,57 mol NaOH, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị của m là:
- A. 3,42
- B. 2,52
- C. 2,7
- D. 3,22
Câu 20: Hòa tan 6,76 gam một loại oleum vào nước thành 200ml dung dịch HSO$_{4}$. Lấy 100ml dung dịch HSO$_{4}$ ở trên trung hòa vừa hết 160ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác, người ta lấy m gam oleum trên pha vào 100ml dung dịch HSO$_{4}$ 40% (d= 1,3 g/ml) thu được oleum mới có hàm lượng SO$_{3}$ là 10%. Giá trị của m gần nhất với:
- A. 570
- B. 560
- C. 590
- D. 580
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 12: Liên kết ion Tinh thể ion
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 22: Clo
- Trắc nghiệm hóa 10 chương III: Liên kết hóa học (P2)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương V: Nhóm Halogen (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Trắc nghiệm hóa 10 chương I: Nguyên tử (P2)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 30: Lưu huỳnh