Trắc nghiệm hóa học 10 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 10 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế kí sunfuro trong phòng thí nghiệm?
- A. Đốt lưu huỳnh trong không khí
- B. Cho dung dịch KSO$_{3}$ tác dụng với HSO$_{4}$ đặc
- C. Cho tinh thể KSO$_{3}$ tác dụng với HSO$_{4}$ đặc
- D. Đốt cháy khí HS trong không khí
Câu 2: Phương trình nào sau đây thể hiện tính khử của SO?
- A. SO + NaOH$\rightarrow $NaHSO$_{3}$
- B. SO+ Br+ 2HO $\rightarrow $ HSO$_{4}$
- C. SO + CaO $\rightarrow $ CaCO$_{3}$
- D. SO + 2KOH $\rightarrow $ KSO$_{3}$ + HO
Câu 3: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế SO trong công nghiệp?
- A. 4FeS + 11O $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ 2FeO$_{3}$ + 8SO
- B. S+ 2HSO$_{4}$ (đặc) $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ 3SO + 2HO
- C. 2Fe+ 6HSO$_{4}$ (đặc) $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ Fe(SO$_{4})_{3}$ + 3SO + 6HO
- D. 3S + 2KClO $\overset{t^{\circ}}{\rightarrow}$ 3SO$_{2}$ + 2KCl
Câu 4: Một mẫu khí thải (HS, NO, SO, CO) được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
- A. HS
- B. NO
- C. SO
- D. CO
Câu 5: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H S với khí CO ?
- A. dung dịch HCl
- B. dung dịch Pb(NO
- C. dung dịch KSO$_{4}$
- D. dung dịch NaCl
Câu 6: Khí N có lẫn tạp chất là HS và SO. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ HS và SO ra khỏi hỗn hợp?
- A. NaCl
- B. Pb(NO
- C. Ba(OH)
- D. HSO$_{4}$
Câu 7: Cho V lít khí SO tác dụng với 1lit dung dịch NaOH 0,2M thì thu được 11,5g muối. Giá trị của V là:
- A. 2,24l
- B. 1,87l
- C. 4,48l
- D. 1,12l
Câu 8: Cho khí HS lội qua dung dịch CuSO$_{4}$ thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ:
- A. Có phản ứng oxi hóa- khử xảy ra
- B. Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit mạnh
- C. Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuahidric
- D. Axit sunfuahidric mạnh hơn axit sunfuaric
Câu 9: Sục khí HS vào dung dịch FeCl$_{3}$, hiện tượng quan sát được:
- A. Dung dịch trong suốt
- B. Kết tủa trắng
- C. Khí màu vàng thoát ra
- D. Dung dịch mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục
Câu 10: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
- A. 3O + 2HS → 2HO + 2SO
- B. FeCl + HS → FeS + 2HCl
- C. SO + 2HS → 3S + 2HO
- D. SO+ 2NaOH → Na$_{2}$SO$_{4}$+ H$_{2}$O
Câu 11: Hòa tan 0,4g SO vào a gam dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ 10% thu được dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$. Giá trị của a là:
- A. 19,6
- B. 12,65
- C. 13,6
- D. Kết quả khác
Câu 12: Để oxi hóa cùng một số mol HS theo các phản ứng dưới đây ( chưa cân bằng) thì trường hợp nào khối lượng chất oxi hóa cần dùng là lớn nhất?
- A. HS + O $\rightarrow $ S +HO
- B. HS + KCrO$_{7}$ + HSO$_{4}$ $\rightarrow $ S+ Cr(SO$_{4})_{3}$ + KSO$_{4}$ + HO
- C. HS + Cl + HO $\rightarrow $ HSO$_{4}$ + HCl
- D. HS + SO $\rightarrow $ S + H$_{3}$O
Câu 13: Khí HS là khí rất độc, để thu được khí HS thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng:
- A. Dung dịch NaCl
- B. Nước cất
- C. Dung dịch axit HCl
- D. Dung dịch NaOH
Câu 14: Chất khí X tan trong nước tạo tành dung dịch làm màu quỳ tím chuyển sang đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
- A. NH
- B. O
- C. SO
- D. HS
Câu 15: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO?
- A. HS, O, nước brom
- B. O, nước brom, dung dịch KMnO$_{4}$
- C. Dung dịch NaOH, O, dung dịch KMnO$_{4$
- D. Dung dịch BaCl, CaO, nước brom
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít HS (đktc) rồi cho sản phẩm khí sinh ra vào 80ml dung dịch NaOH 25% (d- 1,28g/ml). Số mol muối tạo thành là:
- A. NaSO$_{3}$ 0,24mol và NaHSO$_{3}$ 0,16 mol
- B. NaSO$_{3}$ 0,4 mol
- C. NaSO$_{3}$ 0,16 mol và NaHSO$_{3}$ 0,24 mol
- D. NaHSO 0,08 mol
Câu 17: Sục khí SO$_{2}4 dư vào dung dịch Brom :
- A. Dung dịch vẫn có màu nâu
- B. Dung dịch bị vẩn đục
- C. Dung dịch mất màu
- D. Dung dịch chuyển màu vàng
Câu 18: Thổi SO vào 500ml dung dịch Br đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ dung dịch Br là:
- A. 0,025M
- B. 0,01M
- C. 0,02M
- D. 0,005M
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?
- A. Ở nhiệt độ thường, HS là chất khí không màu, có mùi trứng thối, rất độc.
- B. Ở nhiệt độ thường, SO là chất khí không màu, mùi hắc, tan nhiều trong nước.
- C. Ở nhiệt độ thường, SOlà chất khí không màu, tan vô hạn trong nước.
- D. Trong công nghiệp, SO là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước.
Câu 20: Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm HS và CO vào lượng dư dung dịch Pb(NO$_{3$), thu được 23,9 gam kết tủa. Thành phần phần trăm thể tích của HS trong X là
- A. 25%
- B. 50%
- C. 60%
- D. 75%
Câu 21: Khí SO (sinh ra từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, quặng sunfua) là một trong những chất gây ô nhiễm môi trường, do SO trong không khí sinh ra:
- A. mưa axit
- B. hiện tượng nhà kính
- C. lỗ thủng tầng ozon
- D. nước thải gây ung thư
Câu 22: Thể tích khí SO (đktc) làm mất màu vừa hết 100ml dung dịch KMnO$_{4}$ 1M là:
- A. 0,896l
- B. 5,6l
- C. 2,24l
- D. 11,2l
Câu 23: Để nhận biết SO và SO$_{3}$ người ta dùng thuốc thử:
- A. Nước Clo
- B. Nước vôi trong
- C. Dung dịch Brom
- D. Tất cả đều không được
Câu 24: Hấp thụ 4,48 lít SO (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
- A. 18,9
- B. 25,2
- C. 20,8
- D. 23,0
Câu 25: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeStrong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O và 80% thể tích N) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N, 14% SO, còn lại là O. Thành phần phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là
- A. 42,31%
- B. 59,46%
- C. 19,64%
- D. 26,83%
=> Kiến thức Giải bài 32 hóa học 10: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Trắc nghiệm hóa 10 chương I: Nguyên tử (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 12: Liên kết ion Tinh thể ion
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm hóa 10 chương I: Nguyên tử (P3)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P5)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử , nguyên tố hóa học, đồng vị
- Trắc nghiệm hóa 10 chương V: Nhóm Halogen (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 30: Lưu huỳnh