Trắc nghiệm hóa học 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng electron ở phân lớp d bằng 6. Vị trí của X trong tuần hoàn các nguyên ố hóa học là:

  • A. Ô 24, chu kì 4 nhóm VIB
  • B. Ô 29, chu kì 4 nhóm IB
  • C. Ô 26, chu kì 4 nhóm VIIIB
  • D. Ô 19, chu kì 4 nhóm IA

Câu 2: Khẳng định nào sau đây sai:

  • A. Flo là nguyên tố phi kim mạnh nhất
  • B. Có thể so sánh tính kim loại giữa hai nguyên tố kali và magie
  • C. Kim loại vẫn có khả năng nhận electron để trở thành anion
  • D. Các ion: O, F$^{-}$, Na$^{+}$ có cùng số electron

Câu 3: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn?

  • A. 9, 11, 13
  • B. 3, 11, 19
  • C. 17, 18, 19
  • D. 20, 22, 24

Câu 4: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây bao goomg các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn?

  • A. 2, 10
  • B. 7, 17
  • C. 18, 26
  • D. 5, 15

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Trong một chu kì, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến thiên tuần hoàn.
  • B. Trong một chu kì, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tang dần.
  • C. Trong một chu kì, do số proton trong hạt nhân nguyên tử các nguyên tố tang dần nên khối lượng nguyên tử tăng dần.
  • D. Trong một chu kì ngắn, số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố tang dần.

Câu 6: Cho cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố như sau:

X : 1s;

Y : 1s2s2p$^{6}$3s;

Z : 1s2s2p$^{6}$3s3p;

T : 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{10}$4s;

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. X, Y, Z, T đều là các nguyên tố thuộc nhóm A.
  • B. X, Y, T có 2 electron ở lớp ngoài cùng và đứng ở vị trí thứ hai trong chu kì.
  • C. Y và T là những nguyên tố kim loại.
  • D. Y, Z, T đều có 2 electron hóa trị.

Câu 7: Trong các mệnh đề sau:

  1. Nhóm B gồm cả các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn
  2. Bảng tuần hoàn gồm 4 chu kì và 8 nhóm
  3. Nhóm A chỉ gồm các nguyên tố thuộc chu kì lớn
  4. Các nguyên tố nhóm d và f còn được gọi là các nguyên tố kim loại chuyển tiếp

Số mệnh đề phát biểu đúng là:

  • A. 3
  • B. 2
  • C. 1
  • D. 4

Câu 8: Cho 4,104 g một hỗn hợp hai oxit kim loại AlO$_{3}$ và BO$_{3}$ tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,18M (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết tên kim loại đó, biết chúng nằm ở hai chu kì 3 hoặc 4 và cách nhau 12 nguyên tố, trong đó 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA. Hai kim loại là:

  • A. Al và Fe
  • B. Al và Cr
  • C. Cr và Fe
  • D. Fe và Ni

Câu 9: Cation M có 21 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là:

  • A. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{1}$4s
  • B. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{5}$4s$^{1}$
  • C. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{4}$4s
  • D. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{3}$

Câu 10: Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4d5s ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?

  • A. chu kì 4, nhóm VB.
  • B. chu kì 4, nhóm IIA.
  • C. chu kì 5, nhóm IIA.
  • D.chu kì 5, nhóm IVB.

Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p$^{6}$. Số hiệu nguyên tử X là

  • A. 18
  • B. 20
  • C. 38
  • D. 40

Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố Y nhận thêm 1 electron thì tạo thành ion Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p$^{6}$. Trong hạt nhân của Y có 10 notron. Số khối của Y là

  • A. 19
  • B. 20
  • C. 16
  • D. 9

Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình [Ne]3s3p$^{5}$. Y là nguyên tố cùng nhóm với X và thuộc chu kì kế tiếp. Phát biểu nào sau đây là sai?

  • A. Cấu hình electron nguyên tử của Y là [Ar]4s4p$^{5}$.
  • B. X và Y đều là những phi kim mạnh.
  • C. Khi nhận thêm 1 electron, X và Y đều có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm đứng cạnh nó.
  • D. Các nguyên tố cùng nhóm với X và Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng nsnp$^{5}$.

Câu 14: Cation X và anion Y$^{2-}$ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s$^{2}$3p$^{6}$. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là:

  • A. X có số thứ tự 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA
  • B. X có số thứ tự 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA
  • C. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA
  • D. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có số thứ tự 16, chu kì 3, nhóm VIA

Câu 15: Anion Y có cấu hình eletron: 1s$^{2}$2s$^{2}$2p$^{6}$3s$^{2}$3p$^{6}$. Trong bảng tuần hoàn Y thuộc:

  • A. Chu kì 3, nhóm IIIA
  • B. Chu kì 4m nhóm IA
  • C. Chu kì 3, nhóm VIA
  • D. Chu kì 3, nhóm VIIA

Câu 16: Cho cấu hình electron của các hạt vi mô sau:

X: 1s$^{2}$2s$^{2}$2p$^{6}$

Y: 1s$^{2}$2s$^{2}$2p$^{6}$3s$^{2}$3p$^{6}$3d$^{3}$

Z: 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{5}$

T: 1s$^{2}$2s$^{2}$2p$^{6}$3s$^{2}$3p$^{6}$

M: 1s$^{2}$2s$^{2}$2p$^{6}$

Các nguyên tố thuộc chu kì 3 là:

  • A. Y, Z, T
  • B. X, Z, T
  • C. X, Y, Z, T
  • D. M, X, Z, Y

Câu 17: Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích là:

  • A. 35
  • B. 35+
  • C. 35-
  • D. 53

Câu 18: Cho cấu hình electron của Fe là: 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{6}$4s.

Cấu hình electron của ion Fe là:

  • A. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{9}$4s
  • B. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{3}$4s
  • C. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{4}$4s$^{1}$
  • D. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{5}$

Câu 19: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự kim loại natri?

  • A. 12, 14, 22, 42
  • B. 3, 19, 37, 55
  • C. 4, 20, 38, 56
  • D. 5, 21, 39, 57

Câu 20: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A, ở hai chu kì lien tiếp, ZX < ZY và Y là nguyên tố thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. X là

  • A. As
  • B. P
  • C. O
  • D. Ca

Câu 21: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là:

  • A. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{1}$.
  • B. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$4s.
  • C. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{10}$4s4p$^{1}$.
  • D. 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{3}$

Câu 22: Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 13. Vậy X thuộc :

  • A. Chu kì 2, nhóm IIIA.
  • B. Chu kì 3, nhóm IIA.
  • C. Chu kì 2, nhóm IIA.
  • D. Chu kì 3, nhóm IVA.

Câu 23: Tổng số proton, notron, electron trong ion SO lần lượt là:

  • A. 48, 48, 50
  • B. 46, 48, 50
  • D. 48, 48, 46
  • D. 46, 48, 48

Câu 24: Nguyên tố R có hợp chất với hidro là HRO$_{7}$. Trong hợp chất oxit cao nhất của R thì R chiếm 52% khối lượng. Cấu hình electron của R là:

  • A. [Ar]3d4s$^{2}$
  • B. [Ar]3d4s$^{1}$
  • C. [Ar]3d4s$^{2}$
  • D. [Ar]3d4s$^{1}$

Câu 25: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:

X: 1s$^{2}$2s$^{2}$2p$^{6}$3s$^{2}$

X: 1s$^{2}$2s$^{2}$2p$^{6}$3s$^{2}$3p$^{6}$4s$^{1}$

X: 1s$^{2}$2s$^{2}$2p$^{6}$3s$^{2}$3p$^{6}$4s$^{2}$

X: 1s$^{2}$2s$^{2}$2p$^{6}$3s$^{2}$3p$^{5}$

X: 1s$^{2}$2s$^{2}$2p$^{6}$3s$^{2}$3p$^{6}$3d$^{6}$4s$^{2}$

X: 1s$^{2}$2s$^{2}$2p$^{6}$3s$^{2}$3p$^{4}$

Các nguyên tố cùng một chu kì là:

  • A. X, X, $_{3}$X$_{6}$
  • B. X, X$_{3}$, X$_{5}$
  • C. X, X$_{2}$, X$_{6}$
  • D. X, X$_{4}$
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 8 hóa học 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học


  • 58 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021