Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 9)
Bài có đáp án. Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 9). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
- A. .
- B. .
- C. .
- D. .
Câu 2: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các halogen đơn chất:
- A. tăng dần.
- B. giảm dần.
- C. không thay đổi.
- D. vừa tăng, vừa giảm.
Câu 3: Công dụng nào sau đây không phải của ?
- A. Làm thức ăn cho người và gia súc.
- B. Điều chế , $HCl$, nước Javen.
- C. Làm dịch truyền trong y tế.
- D. Khử chua cho đất.
Câu 4: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là:
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 5: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Clo từ và dung dịch $HCl$ như sau:
Khí Clo sinh ra thường lẫn hơi nước và khí hiđro clorua. Để thu được khí Clo khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
- A. Dung dịch đặc và dung dịch $NaCl$.
- B. Dung dịch và dung dịch $H_{2}SO_{4}$ đặc.
- C. Dung dịch đặc và dung dịch $AgNO_{3}$.
- D. Dung dịch và dung dịch $H_{2}SO_{4}$ đặc.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 91,35 gam trong dung dịch $HCl$ đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được V lít khí $Cl_{2}$ (đktc). Gía trị của V là:
- A. 19,6.
- B. 23,52.
- C. 15,68.
- D. 11,76.
Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây không thể xảy ra?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 8: Cho 75 gam hỗn hợp X gồm và $KHCO_{3}$ tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch $HCl$ 20% (d=1,2g/ml). Gía trị của m là:
- A. 228,12.
- B. 82,5.
- C. 270.
- D. 273,75.
Câu 9: Cho 11,7 gam hỗn hợp bột Mg và Al tác dụng hết với dung dịch dư thu được dung dịch Y và V lít khí $H_{2}$ (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 54,3 gam muối clorua khan. Gía trị của V là:
- A. 10,08.
- B. 13,44.
- C. 3,36.
- D. 6,72.
Câu 10: Tính chất hóa học của axit clohiđric là:
- A. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, không có tính khử.
- B. Là axit mạnh, có tính khử, không có tính oxi hoá.
- C. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, có tính khử, dễ bay hơi.
- D. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, có tính khử.
Câu 11: Phương trình hóa học nào dưới đây không đúng?
- A. .
- B. .
- C. .
- D. .
Câu 12: Trong tự nhiên, Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng
- A. Khoáng vật sinvinit ().
- B. Đơn chất có trong khí thiên nhiên.
- C. Khoáng vật cacnalít ().
- D. NaCl trong nước biển và muối mỏ.
Câu 13: Vị trí của nguyên tố Oxi trong bảng tuần hoàn hóa học là
- A. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA.
- B. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.
- C. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA.
- D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA.
Câu 14: Muốn pha loãng dung dịch axit đặc cần làm như sau:
- A. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước.
- B. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc.
- C. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước.
- D. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc
Câu 15: Số oxi hoá của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum là:
- A. -2.
- B. +4.
- C. +6.
- D. +8.
Câu 16: Một chất dùng để làm sạch nước, dùng để chữa sâu răng và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là:
- A. Ozon.
- B. Clo.
- C. Oxi.
- D. Flo.
Câu 17: Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào sau đây:
- A. .
- B. .
- C. .
- D. .
Câu 18: Hãy chọn phát biểu đúng về oxi và ozon:
- A. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau.
- B. Oxi và ozon đều có số proton và số notron giống nhau trong phân tử.
- C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi.
- D. Oxi và ozon đều phản ứng được với các chất như: Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường.
Câu 19: Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế chất X trong phòng thí nghiệm như hình vẽ dưới đây. X và Y lần lượt là
- A. và $NaOH $
- B. và $NaOH $
- C. và $NaCl $
- D. và $NaCl$
Câu 20: Ứng dụng quan trọng của ozon là
- A. Làm thuốc chống sâu răng.
- B. Chất tẩy trắng bột giấy, quần áo, chất sát trùng trong y tế.
- C. Làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng dùng trong tên lửa.
- D. Khử trùng nước, khử mùi, bảo quản hoa quả.
Câu 21: Trong các axit dưới đây, axit nào mạnh nhất ?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 22: Đâu không phải là điểm giống nhau giữa oxi và lưu huỳnh ?
- A. Đều là các phi kim hoạt động mạnh.
- B. Đều thuộc nhóm VIA.
- C. Đều thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với khí .
- D. Đều có khả năng thể hiện số oxi hóa –2 trong hợp chất.
Câu 23: Một học sinh trong lúc điều chế khí clo ở phòng thí nghiệm đã vô ý làm đứt ống dẫn khí làm khí clo bay ra khắp phòng. Lúc này hóa chất tốt nhất để khử khí clo độc là
- A. Khí
- B. Khí
- C. Dung dịch NaOH loãng
- D. Dung dịch NaCl
Câu 24: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 29,75 gam vào 50 ml dung dịch $AgNO_{3}$ 4M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là
- A. 47 gam
- B. 28,7 gam
- C. 37,6 gam
- D. 35,8 gam
Câu 26: Trong các quặng sau, loại quặng nào chứa hàm lượng lưu huỳnh cao nhất?
- A. Barit ()
- B. Pirit đồng ()
- C. Thạch cao ()
- D. Pirit sắt ()
Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai ?
- A. Khí có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
- B. Các kim loại Cu, Fe tác dụng với đặc nóng thì thu được sản phẩm khử là $SO_{2}$.
- C. HCl chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
- D. Trong tự nhiên, các khoáng vật chứa clo là cacnalít và xinvinit.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
- A. Tính oxi hóa của lưu huỳnh yếu hơn oxi nhưng tính khử mạnh hơn oxi.
- B. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh là lưu huỳnh đơn tà và lưu huỳnh lập phương.
- C. Lưu huỳnh có thể phản ứng với các phi kim () ở nhiệt độ cao.
- D. Cấu hình electron của lưu huỳnh là .
Câu 29: Cho các phản ứng sau:
Các chất Y, Z lần lượt là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 30: Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch loãng là
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 31: Muối ăn có lẫn bột lưu huỳnh. Có thể làm sạch muối ăn bằng phương pháp nào sau đây ?
- A. Đốt cháy hỗn hợp, lưu huỳnh sẽ phản ứng với khí tạo khí $SO_{2}$ bay đi, còn lại muối ăn.
- B. Dẫn khí qua hỗn hợp muối ăn và lưu huỳnh đun nóng. Khí phản ứng với lưu huỳnh tạo khí $H_{2}S$ bay đi, còn lại muối ăn.
- C. Hòa tan hỗn hợp vào nước, sau đó cho hỗn hợp hòa tan vào phễu có đặt sẵn giấy lọc, bột lưu huỳnh sẽ bị giữ lại, cô cạn dung dịch nước muối thu được muối ăn.
- D. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch đặc, NaCl sẽ phản ứng với axit tạo khí HCl, dẫn khí HCl sinh ra vào dung dịch NaOH sẽ thu được dung dịch NaCl, cô cạn dung dịch thu được muối ăn.
Câu 32: Khí oxi không thể phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây ?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 33: Hợp chất nào sau đây chứa liên kết ion ?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 11,7 gam kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch loãng thì thu được 4,032 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
- A. Fe
- B. Cu
- C. Mg
- D. Zn
Câu 35: Phản ứng hóa học nào sau đây không chính xác ?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 36: Những chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 37: So sánh khả năng phản ứng dễ dàng với nước của các halogen. Kết luận nào sau đây là đúng ?
- A.
- B.
- C.
- D.
Câu 38: Để điều chế một lượng khí , người ta nhiệt phân 79 gam $KMnO_{4}$. Sau một thời gian phản ứng, lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng đem cân thì thấy khối lượng giảm 8,91% so với ban đầu. Thể tích khí (ở đktc) đã điều chế được là ?
- A. 4,928 lít
- B. 4,480 lít
- C. 5,600 lít
- D. 5,105 lít
Câu 39: Vì sao cấu tạo phân tử có hình dạng gấp khúc ?
- A. Do tương tác đẩy của hai cặp electron chưa liên kết trong nguyên tử lưu huỳnh.
- B. Độ âm điện của lưu huỳnh cao hơn H làm lệch liên kết H – S.
- C. Tương tác hút giữa hai nguyên tử H kéo hai liên kết H – S lại gần nhau.
- D. Do kích thước của nguyên tử lưu huỳnh lớn hơn nguyên tử hiđro.
Câu 40: Một axit có dạng HnX (với X là các halogen hoặc nhóm nguyên tử), tỉ lệ khối lượng H : X = 2 : 71. Hòa tan hoàn toàn một thanh sắt bằng lượng vừa đủ dung dịch HnX 20% thì thu được dung dịch muối có nồng độ với giá trị gần đúng là
- A. 30,17%
- B. 20,00%
- C. 31,65%
- D. 30,31%
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 22: Clo
- Trắc nghiệm hóa 10 chương V: Nhóm Halogen (P4)
- Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 1)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
- Trắc nghiệm hóa 10 chương I: Nguyên tử (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 30: Lưu huỳnh
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P5)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P2)