Trắc nghiệm hóa học 10 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 10 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Định nghĩa nào sau đây là đúng?

  • A. Chất khử là chất có khả năng nhận electron
  • B. Chất oxi hóa là chất có khả năng nhận electron
  • C. Sự oxi hóa là quá trình nhận electron
  • D. Cả B và C đều đúng

Câu 2: Phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo chiều tạo thành:

  • A. Chất khí và chất kết tủa
  • B. Chỉ tạo chất kết tủa
  • C. Chất oxi hóa và chất khử mạnh
  • D. Chất oxi hóa và chất khử yếu hơn

Câu 3: Cho phản ứng hóa học sau:

2NH + 3Cl$_{2}$ $\rightarrow $ N$_{2}$ + 6HCl

Trong phản ứng trên, NH đóng vai trò là:

  • A. Chất oxi hóa
  • B. Chất khử
  • C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
  • D. Chỉ là chất môi trường

Câu 4: Dẫn hai luồng khí clo đi vào hai dung dịch KOH: dung dịch thứ nhất loãng nguội, dung dịch thứ 2 đậm đặc và đun nóng ở 100C. Biết sau phản ứng khối lượng KCl thu được bằng nhau. Hỏi tỷ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH là bao nhiêu?

  • A. 2: 3
  • B. 4: 3
  • C. 8: 3
  • D. 5: 3

Câu 5: Cho phản ứng sau: NaSO$_{3}$ + KMnO$_{4}$ + X → NaSO$_{4}$ + MnO + KOH.

Chất X là

  • A. HSO$_{4}$
  • B. HCl
  • C. NaOH
  • D. HO

Câu 6: Cho phản ứng sau:

NaNO+ KCrO$_{7}$+ X → NaNO$_{3}$ + Cr(SO$_{4}_{3}$+ KSO$_{4}$ + HO.

Chất X là

  • A. NaSO$_{4}$
  • B. HSO$_{4}$
  • C. KSO$_{4}$
  • D. KOH

Câu 7: Cho phản ứng: MO$_{x}$ + HNO$_{3}$ → M(NO$_{3})_{3}$ + ___

Khi x nhận giá trị nào sau đây thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 8: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất bị oxi hóa là

  • A. chất nhận electron.
  • B. chất nhường electron.
  • C. chất làm giảm số oxi hóa.
  • D. chất không thay đổi số oxi hóa.

Câu 9: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa, tự khử?

  • A. NHNO$_{3}$ → N$_{2}$O + 2H$_{2}$O
  • B. 4Al(NO → 2Al$_{2}$O$_{3}$ + 12NO$_{2}$ + 3O$_{2}$ ↑
  • C. Cl + 2NaOH → NaCl + NaClO + HO
  • D. 2KMnO → K$_{2}$MnO + MnO$_{2}$ + O$_{2}$ ↑

Câu 10: Cho phương trình hóa học: Al + HNO→ Al(NO$_{3})_{3}$+ NO + N$_{2}$O + H$_{2}$O.

(Biết tỉ lệ thể tích NO : NO =1 : 3)

Sau cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO

  • A. 66
  • B. 60
  • C. 51
  • D. 63

Câu 11: Cho a gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit nitric, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO có tỷ khối hơi so với hidro vằng 16,75. Hỏi a có giá trị là bao nhiêu?

  • A. 13,5 gam
  • B. 15,3 gam
  • C. 14,3 gam
  • D. 13,3 gam

Câu 12: Cho a gam sắt hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO, thấy tạo ra 11,2 lít hỗn hợp ba khí NO, N$_{2}$O và N$_{2}$ (đktc) có tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2: 2. Hỏi a có giá trị bao nhiêu?

  • A. 35,1
  • B. 25,1
  • C. 45.1
  • D. 15,1

Câu 13: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch NaNO và H$_{2}$SO$_{4}$ loãng. Vai trò của NaNO trong phản ứng là:

  • A. Chất xúc tác
  • B. Môi trường
  • C. Chất khử
  • D. Chất oxi hóa

Câu 14: Để m gam phoi bào sắt ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm Fe và các oxit sắt FeO, FeO$_{3}$, Fe$_{3}$O$_{4}$. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric dư thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất. Giá trị của m là:

  • A. 10,8 g
  • B. 5,04 g
  • C. 12,02 g
  • D. 10,08 g

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS bằng dung dịch HNO$_{3}$ đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N$^{+5}$). Biểu thức liên hệ giữa x và y là

  • A. y = 17x
  • B. x = 15y
  • C. x = 17y
  • D. y = 15x

Câu 16: Cho từng chất: C, Fe, BaCl, Fe$_{3}$O$_{4}$, FeO$_{3}$, FeCO$_{3}$, AlO, HS, HI, HCl, AgNO$_{3}$, NaSO$_{3}$ lần lượt phản ứng với HSO$_{4}$ đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

  • A. 5
  • B. 6
  • C. 7
  • D. 9

Câu 17: Cho dãy các chất: HCl, SO, F, Fe$^{2+}$, Al, Cl. Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

  • A. 3
  • B. 4
  • C. 5
  • D. 6

Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch HSO$_{4}$ đặc, nóng dư, thoát ra 20,16 lít khí SO (đktc). Giá trị của m là

  • A. 41,6
  • B. 54,4
  • C. 48,0
  • D. 46,4

Câu 19: Hòa tan 0,9 gam một kim loại M (hóa trị không đổi) vào dung dịch HNO dư, thu được 0,28 lít (đktc) khí N$_{2}$O duy nhất. Kim loại M là

  • A. Mg
  • B. Zn
  • C. Al
  • D. Ag

Câu 20: Cho m gam Al tan hết trong dung dịch HNO dư, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N$_{2}$O. Tỉ khối của X so với H$_{2}$ là 16,75. Giá trị của m là

  • A. 15,3
  • B. 8,1
  • C. 9,0
  • D. 10,8

Câu 21: Các vật Ag để lâu ngày trong không khí bị xám đen là do:

  • A. Bạc tác dụng với O và HS
  • B. Bạc bị oxi hóa bởi oxi không khí
  • C. Bạc tác dụng với CO trong không khí
  • D. Bạc tác dụng với khí HS

Câu 22: Cho phản ứng:

FeS + HNO$_{3}$ $\rightarrow $ Fe(NO$_{3})_{3}$ + HSO$_{4}$ + NO + HO

Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng trên là:

  • A. 9
  • B. 23
  • C. 19
  • D. 21

Câu 23: Chia 7,88 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại X và Y thành hai phần bằng nhau:

Phần 1nung trong oxi thì thu được 4,74 gam chỉ gồm các oxit.

Phần 2 cho tác dụng với hỗn hợp HCl và HSO$_{4}$ loãng thì thu được V lít khí H (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:

  • A. 8,74 g
  • B. 7,94 g
  • C. 7,94 < m< 8,74
  • D. Kết quả khác

Câu 24: Hòa tan m gam Fe trong HNO dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO$_{2}$ và 0,02 mol NO. Giá trị của m là

  • A. 0,56
  • B. 1,12
  • C. 2,24
  • D. 1,68

Câu 25: Cho 1,15 gam X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO$_{2}$ (không có sản phẩm khử nào khác). Khối lượng muối thu được là

  • A. 5,69 gam
  • B. 4,45 gam
  • C. 4,25 gam
  • D. 5,49 gam
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 19 hóa học 10: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử


  • 15 lượt xem