Trắc nghiệm hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình tronag từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO$_{5}$. R thuộc phân nhóm và công thức hợp chất khí với hidro là:
- A. IIIA và RH
- B. VB và RH
- C. VA và RH
- D. IVA và RH
Câu 2: Oxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử lượng là 60. Giá trị nguyên tử khối của nguyên tố R là:
- A. 28
- B. 44
- C. 22
- D. 16
Câu 3: X là nguyên tố thuộc nhóm IVA, chu kì 5 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau:
- X có 4 lớp electron và có 20 electron p.
- X có 5 electron hóa trị và 8 electron s.
- X có thể tạo được hợp chất bền với oxi có công thức hóa học XO và XO$_{3}$.
- X có tính kim loại mạnh hơn so với nguyên tố có số thứ tự 33.
- X ở cùng nhóm với nguyên tố có số thứ tự 14.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 4: Tính bazơ tăng dần trong dãy :
- A. Al(OH); Ba(OH)$_{2}$; Mg(OH)$_{2}$
- B. Ba(OH); Mg(OH); Al(OH)$_{3}$
- C. Mg(OH); Ba(OH); Al(OH)$_{3}$
- D. Al(OH); Mg(OH)$_{2}$; Ba(OH)$_{2}$
Câu 5: Cho ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hidroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’.
Thứ tự tang dần tính bazơ của X’, Y’, Z’ là
- A. X’ < Y’ < Z’
- B. Y’ < X’ < Z’
- C. Z’ < Y’ < X’
- D. Z’ < X’ < Y’
Câu 6: Trong một chu kì tuần hoàn, khi đi từ trái qua phải thì:
- A. Bán kính nguyên tử giảm dần
- B. Năng lượng ion giảm dần
- C. Ái lực điện tử giảm dần
- D. Độ âm điện giảm dần
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Trong số các nguyên tố bền, cesi là kim loại mạnh nhất.
- B. Trong nhóm IVA vừa có nguyên tố kim loại, vừa có nguyên tố phi kim.
- C. Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
- D. Đối với tất cả nguyên tố thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự nhóm.
Câu 8: X là nguyên tố phi kim có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị với hidro. Số nguyên tố X thỏa mãn là:
A. 2
- B. 4
- C. 3
- D. 1
Câu 9: Một nguyên tố Y đứng liền trước nguyên tố X trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Y đứng liền trước Z trong cùng một nhóm A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Số hiệu nguyên tử theo thứ tự tăng dần là X < Y < Z.
- B. Bán kính nguyên tử theo thứ tự tang dần là Z < Y < X.
- C. Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi tang dần theo thứ tự: Z < Y < X.
- D. Trong các hidroxit, tính axit tăng dần theo thứ tự: hidroxit của Z < hidroxit của Y < hidroxit của X.
Câu 10: Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, T lần lượt là: 1s2s2p$^{6}$3s$^{1}$, 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$4s$^{1}$, 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{1}$. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng
- A. T < X < Y
- B. T < Y < Z
- C. Y < T < X
- D. Y < X < T
Câu 11: Dãy nguyên tố nào sau đây có tính chất hóa học tương tự nhau?
- A. X, Y, Z
- B. X, Y, Z
- C. X, Y, Z
- D. X, Y, Z
Câu 12: Các chất trong dãy sau được xếp theo thứ tự tính axit tăng dần?
- A. Al(OH); H$_{2}$SiO; HP$_{4}$; H$_{2}$SO$_{4}$
- B. HSiO$_{3}$; Al(OH)$_{3}$; Mg(OH); HSO$_{4}$
- C. NaOH; Al(OH); Mg(OH)$_{2}$; H$_{2}$SiO
- D. HSiO$_{3}$; Al(OH)$_{3}$; H$_{3}$P$_{4}$; HSO$_{4}$
Câu 13: Ba nguyên tố R, Q, T là các nguyên tố thuộc nhóm A và lần lượt đứng liên tiếp cạnh nhau trong cùng một chu kì.
Có các phát biểu sau đây:
- Điện tích hạt nhân tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
- Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
- Tính phi kim tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
- Khối lượng nguyên tử tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
- Hóa trị trong hợp chất với hidro tăng dần theo thứ tự: R < Q < T.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 14: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì
- A. Phi kim mạnh nhất là iot.
- B. Kim loại mạnh nhất là Li.
- C. Phi kim mạnh nhất là oxi.
- D. Phi kim mạnh nhất là flo.
Câu 15: X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì lớn. Oxit cao nhất của X và Y có công thức hóa học là XO$_{3}$ và YO.
Có các phát biểu sau đây:
- X và Y đứng cạnh nhau.
- X là kim loại còn Y là phi kim.
- Độ âm điện của X nhỏ hơn Y.
- Hợp chất của X và Y với hidro lần lượt là XH5 và YH4.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 16: Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hidro (không có thêm nguyên tố khác) có 5,882% hidro về khối lượng. R là nguyên tố nào?
- A. Selen (Z= 34)
- B. Oxi (Z= 8)
- C. Crom (Z= 24)
- D. Lưu huỳnh (Z= 16)
Câu 17: Các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt ở các ô nguyên tố 8, 11, 13, 19 của bảng tuần hoàn. Nhận xét nào sau đây là đúng?
- A. Các nguyên tố trên đều cùng một chu kì.
- B. Thứ tự tăng dần tính kim loại X < Y < Z < T.
- C. Công thức hidroxit của Z là Z(OH)
- D. X là phi kim mạnh nhất trong chu kì.
Câu 18: Cho các mệnh đề sau:
- Độ âm điện của nguyên tử của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học
- Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với điện tích hạt nhân nguyên tử
- Nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính phi kim càng mạnh
- Trong một nhóm A, độ âm điện tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
Số mệnh đề phát biểu đúng là:
- A. 3
- B. 1
- C. 2
- D. 4
Câu 19: R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R < 34. R là:
- A. O
- B. C
- C. N
- D. S
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
- Trong một chu kì, bán kính nguyên tử không đổi khi điện tích hạt nhân tăng
- Trong một chu kì, bán kính nguyên tử tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
- Trong một nhóm, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
- Trong môt chu kì, bán kính nguyên tử giảm theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân
- Trong một nhóm, bán kính nguyên tử tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
Số phát biểu đúng là:
- A. 4
- B. 3
- C. 1
- D. 2
Câu 21: A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HSO$_{4}$ thì thu được 1,1807a gam 2 muối. X và Y lần lượt là:
- A. Na và K
- B. K và Rb
- C. Li và Na
- D. Rb và Cs
Câu 22: Nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH. Trong oxit cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% khối lượng. Xác định nguyên tố đó?
- A. C
- B. S
- C. P
- D. N
Câu 23: Cho các nguyên tố: Na, $_{12}$Mg, $_{13}$Al, $_{19}$K. Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần:
- A. Al, Mg, Na, K.
- B. Mg, Al, Na, K.
- C. K, Na, Mg, Al.
- D. Na, K, Mg,Al.
Câu 24: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại?
- A. Li, Na, K, Pb
- B. Na, Mg, Al, Cl
- C. O, S, Se, Te
- D. F, Cl, Br, I
Câu 25: Tính axit của các axit HCl, HBr, HI, HS được sắp xếp theo trật tự nào?
- A. HCl > HBr > HI > HS
- B. HI > HBr > HCl > HS
- C. HS > HCl > HBr > HI
- D. HS > HI > HBr > HCl
=> Kiến thức Giải bài 10 hóa học 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học