Trắc nghiệm hóa học 10 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 10 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Số electron tối đa trong 1 obitan nguyên tử là bao nhiêu?
- A. 1
- B. 3
- C. 2
- D. 4
Câu 2: Trong số các kí hiệu sau đây của obitan, kí hiệu nào sau đây viết không đúng?
- A. 2p
- B. 3d
- C. 4f
- D. 2d
Câu 3: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7. Hỏi X là nguyên tố nào sau đây?
- A. Lưu huỳnh (Z= 16)
- B. Kali (Z= 19)
- C. Photpho (Z= 15)
- D. Clo (Z= 17)
Câu 4: Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
- A. Nguyên tố s.
- B. Nguyên tố p.
- C. Nguyên tố d.
- D. Nguyên tố f.
Câu 5: Cho hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12 và 28. Phát biểu nào sau đây là sai?
- A. X và Y có cùng số electron ở lớp ngoài cùng.
- B. X và Y cùng là các kim loại.
- C. X và Y đều là các nguyên tố s.
- D. Y có nhiều hơn X một lớp electron.
Câu 6: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nowtron, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là
- A. 4s
- B. 4s
4p$^{5}$ - C. 3s
3p$^{5}$ - D. 3d
4s$^{1}$
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X là
- A. Al
- B. Mg
- C. Si
- D. Li
Câu 8: Trong nguyên tử của nguyên tố X, phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d
- A. 17.
- B. 23.
- C. 19.
- D. 21.
Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học?
- A. Mg
- B. Na
- C. Al
- D. Si
Câu 10: Hợp chất M
- A. 21 và 31
- B. 23 và 34
- C. 40 và 33
- D. 23 và 32
Câu 11: Cation X
- A. 13 và 8
- B. 10 và 10
- C. 15 và 20
- D. 7 và 12
Câu 12: Một nguyên tử X có 26 electron. Khi mất 2 electron, cấu hình electron của ion X
- A. [Ar]3d
4s$^{2}$ - B. [Ar]3d
4s$^{1}$ - C. [Ar]3d
- D. [Ar]3d
Câu 13: Một nguyên tố thuộc khối các nguyên tố s hoặc p có 4 lớp electron, biết rằng lớp ngoài cùng có 4 electron. Nguyên tố này là
- A.
Ti - B.
Cr - C.
Ge - D.
Se
Câu 14: Biết rằng tổng số hạt (proton, nowtron, electron) của một nguyên tử X là 20. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là
- A. 5
- B. 4
- C. 3
- D. 2
Câu 15: A và B là hai nguyên tố đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố s hoặc p. biết rằng tổng số proton trong A và B là 32, A có ít hơn B một lớp electron. Số electron lớp ngoài cùng của A và B là
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 16: Hợp chất A được tạo thành từ ion M
- A. Li và S
- B. K và O
- C. Rb và S
- D. Na và O
Câu 17: Cho các ion A
- A. 7,56g
- B. 5,72g
- C. 5,06g
- D. 10,08g
Câu 18: Cation kim loại M
- A. 1
- B. 3
- C. 4
- D. 2
Câu 19: Hợp chất H có công thức MX2 trong đó M chiếm 140/3% về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là.
- A. 3d
4s$^{1}$. - B. 3s
3p$^{4}$ - C. 3d
4s$^{2}$. - D. 2s
2p$^{4}$.
Câu 20: Nguyên tử M có cấu hình electron ngoài cùng là 3d
- A. 24
- B. 25
- C. 27
- D. 29
Câu 21: Nguyên tử
- A. 13 proton và 14 nơtron.
- B. 13 proton và 14 electron.
- C. 14 proton và 13 nơtron.
- D. 14 proton và 14 electron.
Câu 22: X không phải là khí hiếm, nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
- A. X (Z = 18); Y (Z = 10).
- B. X (Z = 17); Y (Z = 11).
- C. X (Z = 17); Y (Z = 12).
- D. X (Z = 15); Y (Z = 13).
Câu 23: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là:
- A. 1s
2s 2p$^{6}$3s 3p$^{6}$4s 4p$^{5}$ - B. 1s
2s 2p$^{6}$3s 3p$^{5}$ - C. 1s
2s 2p$^{6}$3s 3p$^{6}$4s - D. 1s
2s 2p$^{6}$3s 3p$^{6}$3d$^{10}$4s$^{1}$
Câu 24: Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1. Tổng số e trong ion (X
- A. C, H, F
- B. O, N, H
- D. N, C, He
- D. O, S, H
Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố T có e ở mức năng lượng cao nhất ở lớp e thứ 3, trong nguyên tử của Y số e nằm ở phân lớp s bằng 2/3 số e nằm ở phân lớp p. Nguyên tố T là
- A. S
- B. P
- C. Si
- D. Cl
=> Kiến thức Giải bài 6 hóa học 10: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VII: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (P2)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Trắc nghiệm hóa 10 chương IV: Phản ứng oxi hóa- khử (P2)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương III: Liên kết hóa học (P4)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
- Trắc nghiệm hóa 10 chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn (P2)
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học