Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 10 học kì I (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng electron ở phân lớp d bằng 6. Vị trí của X trong tuần hoàn các nguyên ố hóa học là:
- A. Ô 24, chu kì 4 nhóm VIB
- B. Ô 29, chu kì 4 nhóm IB
- C. Ô 26, chu kì 4 nhóm VIIIB
- D. Ô 19, chu kì 4 nhóm IA
Câu 2: Khẳng định nào sau đây sai:
- A. Flo là nguyên tố phi kim mạnh nhất
- B. Có thể so sánh tính kim loại giữa hai nguyên tố kali và magie
- C. Kim loại vẫn có khả năng nhận electron để trở thành anion
- D. Các ion: O, F$^{-}$, Na$^{+}$ có cùng số electron
Câu 3: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn?
- A. 9, 11, 13
- B. 3, 11, 19
- C. 17, 18, 19
- D. 20, 22, 24
Câu 4: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây bao goomg các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn?
- A. 2, 10
- B. 7, 17
- C. 18, 26
- D. 5, 15
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Trong một chu kì, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến thiên tuần hoàn.
- B. Trong một chu kì, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tang dần.
- C. Trong một chu kì, do số proton trong hạt nhân nguyên tử các nguyên tố tang dần nên khối lượng nguyên tử tăng dần.
- D. Trong một chu kì ngắn, số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố tang dần.
Câu 6: Cho cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố như sau:
X : 1s;
Y : 1s2s2p$^{6}$3s;
Z : 1s2s2p$^{6}$3s3p;
T : 1s2s2p$^{6}$3s3p$^{6}$3d$^{10}$4s;
Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. X, Y, Z, T đều là các nguyên tố thuộc nhóm A.
- B. X, Y, T có 2 electron ở lớp ngoài cùng và đứng ở vị trí thứ hai trong chu kì.
- C. Y và T là những nguyên tố kim loại.
- D. Y, Z, T đều có 2 electron hóa trị.
Câu 7: Trong các mệnh đề sau:
- Nhóm B gồm cả các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn
- Bảng tuần hoàn gồm 4 chu kì và 8 nhóm
- Nhóm A chỉ gồm các nguyên tố thuộc chu kì lớn
- Các nguyên tố nhóm d và f còn được gọi là các nguyên tố kim loại chuyển tiếp
Số mệnh đề phát biểu đúng là:
- A. 3
- B. 2
- C. 1
- D. 4
Câu 8: Cho 4,104 g một hỗn hợp hai oxit kim loại AlO$_{3}$ và BO$_{3}$ tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,18M (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết tên kim loại đó, biết chúng nằm ở hai chu kì 3 hoặc 4 và cách nhau 12 nguyên tố, trong đó 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA. Hai kim loại là:
- A. Al và Fe
- B. Al và Cr
- C. Cr và Fe
- D. Fe và Ni
Câu 9: Các chất nào trong dãy sau đây được xếp theo thứ tự tính axit tăng dần?
- A. HClO< HClO$_{2}$< HClO< HClO$_{4}$
- B. HClO< HClO< HClO$_{3}$< HClO$_{4}$
- C. HClO< HClO< HClO$_{2}$< HClO$_{4}$
- D. HClO< HClO$_{3}$< HClO$_{2}$< HClO
Câu 10: Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có bán kính nhỏ nhất?
- A. K
- B. Li
- C. Cs
- D. Na
Câu 11: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là :
- A. Tính kim loại.
- B. Tính phi kim.
- C. Điện tích hạt nhân.
- D. Độ âm điện.
Câu 12: Dãy kim loại xếp theo tính kim loại tăng dần là:
- A. Al, Mg, Ca, Rb, K
- B. Mg, Ca, Al, K, Rb
- C. Al, Mg, Ca, K, Rb
- D. Ca, Mg, Al, Rb, K
Câu 13: Khi xếp các nguyên tố hóa học theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?
- A. Số (e) lớp ngoài cùng
- B. Độ âm điện
- C. Năng lượng ion hóa
- D. Số khối
Câu 14: Trong một chu kì, theo chiều tang dần của điện tích hạt nhân,
- A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
- B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
- C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
- D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Câu 15: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tang dần độ âm điện?
- A. Li, Na, C, O, F
- B. Na, Li, F, C, O
- C. Na, Li, C, O, F
- D. Li, Na, F, C, O
Câu 16: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tang dần tính kim loại?
- A. Li, Be, Na, K
- B. Al, Na, K, Ca
- C. Mg, K, Rb, Cs
- D. Mg, Na, Rb, Sr
Câu 17: Cho các nguyên tố X, Y, Z với sô hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây là sai?
- A. Các nguyên tố này đều là kim loại mạnh nhất trong chu kì.
- B. Các nguyên tố này không cùng thuộc một chu kì.
- C. Thứ tự tăng dần tính bazơ la X(OH) < Y(OH) < Z(OH).
- D. Thứ tự tang dần độ âm điện: X < Y < Z.
Câu 18: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 29, 37. Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Các nguyên tố này đều là kim loại nhóm IA.
- B. Các nguyên tố này không cùng một chu kì.
- C. Thứ tự tính kim loại tang dần: X < Y < Z.
- D. Thứ tự tính bazơ tang dần: XOH < YOH < ZOH
Câu 19: Liên kết ion là liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa:
- A. Anion và electron tự do
- B. Các ion mang điện tích cùng dấu
- C. Hạt nhân của nguyên tử này và hạt nhân của nguyên tử kia
- D. Cation và anion
Câu 20: Loại hạt nào sau đây tham gia vào quá trình liên kết hóa học ?
- A. Hạt electron
- B. Hạt notron
- C. Hạt proton
- D. Hạt nhân nguyên tử
Câu 21: Liên kết ion được tạo thành giữa
- A. hai nguyên tử kim loại.
- B. hai nguyên tử phi kim.
- C. một nguyên tử kim loại mạnh và một nguyên tử phi kim mạnh.
- D. một nguyên tử kim loại yếu và một nguyên tử phi kim yếu.
Câu 22: Dãy chất nào sau đây mà phân tử chỉ chứa liên kết ion?
- A. KCl; MgO; BaCl
- B. BaCl; MgO; HO
- C. NaBr; NaO; KNO$_{3}$
- D. SO; HSO$_{4}$; HClO$_{4}$
Câu 23: Trong tinh thể NaCl, nguyên tố Na và Cl ở dạng ion và có sô electron lần lượt là
- A. 10 và 18
- B. 12 và 16
- C. 10 và 10
- D. 11 và 17
Câu 24: Mạng tinh thể ion có đặc tính nào dưới đây?
- A. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy cao và nhiệt độ sôi thấp
- B. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao
- C. Bền vững, nhiệt độ nóng và nhiệt độ sôi thấp
- D. Dễ bay hơi
Câu 25: Phân tử nào sau đây có liên kết phân cực nhất?
- A. FO
- B. ClO
- C. ClF
- D. O
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- A. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do sự nhận electron
- B. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện lớn hơn 1
- C. Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự góp chung electron.
- D. Liên kết ion được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa ion mang điện tích trái dấu
Câu 27: Tinh thể phân tử có:
- A. Liên kết Van-dec-van
- B. Liên kết cộng hóa trị
- C. Liên kết kim loại
- D. Liên kết hidro
Câu 28: Phân tử XeF có cấu trúc hình học dạng:
- A. Lưỡng tháp tam giác
- B, Vuông phẳng
- C. Bát diện đều
- D. Tứ diện đều
Câu 29: Tinh thể nào sau đây là tinh thể nguyên tử
- A. Iot
- B. Băng phiến
- C. Nước đá
- D. Kim cương
Câu 30: Khẳng định nào sau đây là đúng:
- A. Tinh thể nguyên tử là tinh thể tạo bởi các nguyên tử nằm ở các nút mạng, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị
- B. Tinh thể nguyên tử là tinh thể tạo bởi các nguyên tử nằm ở các nút mạng, liên kết với nhau bằng liên kết ion
- C. Các tinh thể nguyên tử đều có độ cứng nhỏ, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp
- D. Liên kết trong tinh thể là liên kết kém bền
Câu 31: Khẳng định nào sau đây sai:
- A. Lực tương tác giữa các phân tử trong tinh thể phân tử rất yếu
- B. Cấu tạo tinh thể thường mềm
- C. Tinh thể phân tử có nhiệt độ nóng chảy thấp, dễ bay hơi
- D. Trong tinh thể phân tử, liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị
Câu 32: Các nguyên tử liên kết với nhau để :
- A. Tạo thành chất khí
- B. Tạo thành mạng tinh thể
- C. Tạo thành hợp chất
- D. Đạt cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm.
Câu 33: Iot, băng phiến dễ hòa tan tỏng các dung môi nào dưới đây:
- A. Benzen, ancol, hexan
- B. Nước, toluen, benzen
- C. Benzen, toluen, hexan
- D. Toluen, benzen, ancol
Câu 34: Chọn chất có tinh thể phân tử :
- A. iot, kali clorua.
- B. iot, kim cương.
- C. nước đá, iot.
- D. kim cương, silic.
Câu 35: Tổng số hạt proton, nowtron, electron của nguyên tử nguyên tố R thuộc nhóm VIIA là 28. Công thức hợp chất của R với hidro là
- A. HF
- B. HCl
- C. SiH
- D. NH
Câu 36: Đặc điểm về liên kết trong phân tử nito là:
- A. Có 1 liên kết và 1 liên kết $\pi$
- B. Có 1 liên kết ba
- C. Có 1 liên kết và 2 liên kết $\pi$
- D. Có 2 liên kết và 1 liên kết $\pi$
Câu 37: Để đánh giá về độ phân cực của một liên kết, người ta dựa vào hiệu độ âm điện (HS. ĐAĐ). Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. 0 (HS. ĐAĐ) 0,4: Liên kết cộng hóa trị không phân cực
- B. 0,4 (HS. ĐAĐ) $|leq$ 1,7 : Liên kết cộng hóa trị phân cực
- C. (HS. ĐAĐ) 1, 7: liên kết ion
- D. (HS. ĐAĐ) < 1,7: Liên kết ion
Câu 38: Liên kết cộng hóa trị tồn tại do
- A. các đám mây electron.
- B. các electron hoá trị.
- C. các cặp electron dùng chung.
- D. lực hút tĩnh điện yếu giữa các nguyên tử.
Câu 39: Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là :
- A. có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ.
- B. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
- C. có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy.
- D. khi hòa tan trong nước thành dung dịch điện li.
Câu 40: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực ?
- A. N, CO, Cl, H.
- B. N, Cl, H, HCl.
- C. N, HI, Cl, CH$_{4}$.
- D. Cl, O, N. F
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học
- Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 8)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VII: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (P2)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn (P4)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương III: Liên kết hóa học (P3)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P5)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử