Trắc nghiệm hóa 10 chương III: Liên kết hóa học (P3)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm hóa học 10 chương III: Liên kết hóa học (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Năng lượng ion hóa của nguyên tử là:
- A. Năng lượng giải phóng bởi nguyên tử khi tạo liên kết ion
- B. Năng lượng giải phóng khi nguyên tử nhận thêm electron
- C. Năng lượng cần để tách electron ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản
- D. Năng lượng cần để cung cấp để nguyên tử nhận thêm electron
Câu 2: Hầu hết các hợp chất ion
- A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
- B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ.
- C. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện.
- D. tan trong nước thành dung dịch không điện li.
Câu 3: Phân tử chất nào sau đây có liên kết cho – nhận?
- A. HO
- B. NH
- C. HO
- D. HNO
Câu 4: Điện hóa trị của Al trong hợp chất AlCl là:
- A. 3-
- B. 1+
- C. 1-
- D. 3+
Câu 5: Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa
- A. 2 ion.
- B. 2 ion mang điện trái dấu.
- C. các hạt mang điện trái dấu.
- D. hạt nhân và các electron hóa trị.
Câu 6: Theo nguyên tắc bát tử thì nguyên tử của nguyên tố X có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với a electron ở lớp ngoài cùng. Giá trị của a là:
- A. 8
- B. 2
- C. 10
- D. Cả A và B đều đúng
Câu 7: Để đánh giá về độ phân cực của một liên kết, người ta dựa vào hiệu độ âm điện (HĐAĐ). Phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. 0 (HĐAĐ) 0,4: Liên kết cộng hóa trị không phân cực
- B. 0,4 (HĐAĐ) 1,7 : Liên kết cộng hóa trị phân cực
- C. (HĐAĐ) 1, 7: liên kết ion
- D. (HĐAĐ) < 1,7: Liên kết ion
Câu 8: Trong các tinh thể sau tinh thể nào là tinh thể phân tử
- A. Silic
- B. Kim cương
- C. Nước đá
- D. Gemani
Câu 9: Cấu trúc của tinh thể phân tử nước đá thuộc loại cấu trúc nào:
- A. Tứ diện
- B. Chữ V
- C. Thẳng
- D. Bát diện
Câu 10: Cho các nguyên tố K, Na, Ca, Al, F, O, Cl. Có bao nhiêu phân tử hợp chất ion tạo thành từ hai nguyên tố trong các nguyên tố trên có cấu hình electron của cation khác cấu hình electron của anion?
- A. 4
- B. 5
- C. 6
- D. 7
Câu 11: Liên kết hóa học trong phân tử Br thuộc loại liên kết:
- A. ion
- B. hidro
- C. cộng hóa trị không cực
- D. cộng hóa trị có cực
Câu 12: Phân tử chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hóa trị phân cực?
- A. H2O
- B. C2H6
- C. N2
- D. MgCl2
Câu 13: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
- A. Số oxi hóa của cacbon trong hợp chất hữu cơ luôn bằng +4
- B. Số oxi hóa của cacbon trong hợp chất hữu cơ luôn bằng -4
- C. Trong một hợp chất, nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn sẽ mang oxi hóa dương và ngược lại
- D. Trong một hợp chất, tổng số oxi hóa các nguyên tử bằng không
Câu 14: Hợp chất Q được tạo thành bởi hai nguyên tố X và Y. Trong đó, X, Y có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là +n, +m và có số oxi hóa âm trong các hợp chất khí với hidro a -n$_{H}$ và -m$_{H}$. Biết rằng: |n|= |n$_{H}$| và |m|= |3m$_{H}$|. Mặt khác, Y có số oxi hóa cao nhất trong Q. Công thức phân tử của Q là:
- A. XY
- B. XY
- C. XY
- D. XY$_{5}$
Câu 15: Khẳng định nào sau đây là đúng:
- A. Tinh thể nguyên tử là tinh thể tạo bởi các nguyên tử nằm ở các nút mạng, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị
- B. Tinh thể nguyên tử là tinh thể tạo bởi các nguyên tử nằm ở các nút mạng, liên kết với nhau bằng liên kết ion
- C. Các tinh thể nguyên tử đều có độ cứng nhỏ, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp
- D. Liên kết trong tinh thể là liên kết kém bền
Câu 16: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Trong phân tử NH, nguyên tử N còn một cặp (e) tự do
- B. Phân tử NH có ba liên kết cộng hóa trị có cực
- C. Trong phân tử NH, nguyên tử N có một cặp (e) lớp ngoài cùng chưa tham gia liên kết
- D. Phân tử NH có ba liên kết cộng hóa trị có cực
Câu 17: Điện hóa trị của nguyên tố Cl trong hợp chất CaCl2 là:
- A. -1
- B. +1
- C. 1-
- D. 1+
Câu 18: Để điện phân nóng chảy một hợp chất vô cơ thì hợp chất đó phải thỏa mãn các điều kiện sau đây: trạng thái rắn ở điều kiện thường, có nhiệt độ nóng chảy không quá cao hoặc tạo với phụ gia thành chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, bền ở nhiệt độ nóng chảy hoặc cao hơn. Phân tử nào sau đây không thể điện phân ở trạng thái nóng chảy?
A. AlCl
- B. AlO$_{3}$
- C. NaOH
- D. NaCl
Câu 19: Một hợp chất có công thức XY2 trong đó Y chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X có n = p và hạt nhân Y có n’ = p’. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Cấu hình electron của X và Y và liên kết trong phân tử XY2 là
- A. 3s3p$^{4}$, 2s2p$^{4}$ và liên kết cộng hóa trị
- B. 3s, 2s2p$^{5}$ và liên kết ion
- C. 3s3p$^{5}$, 4s và liên kết ion
- D. 3s3p$^{3}$, 2s2p$^{3}$ và liên kết cộng hóa trị
Câu 20: Cho các phân tử giả định sau: PF; PCl; NF; AsF; SF$_{6}$; BrF$_{7}$; IF; ClF; OF$_{6}$; I$_{7}$F.
Hỏi có bao nhiêu phân tử có thể tồn tại?
- A. 5
- B. 6
- C. 7
- D. 9
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
- Trắc nghiệm Hoá học 10 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Hóa 10: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 8)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 1: Thành phần nguyên tử
- Trắc nghiệm hóa 10 chương II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn (P1)
- Trắc nghiệm hóa học 10 bài 22: Clo
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VII: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (P1)
- Trắc nghiệm hóa 10 chương VI: Oxi - lưu huỳnh (P3)