Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 1: Nhật Bản (P1)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 11 bài 1: Nhật Bản (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nhật Bản thuộc khu vực nào của châu Á?
- A. Đông Nam Á.
- B. Đông Bắc Á.
- C. Nam Á.
- D.Tây Á.
Câu 2: Đến giữa thế ki XIX, xã hội Nhật Bản chứa đựng mâu thuẫn trong những lĩnh vực nào?
- A. Kinh tế, chính trị, xã hội.
- B. Kinh tế, văn hoá, xã hội.
- C. Kinh tế, văn hoá, quân sự.
- D. Kinh tế, chính trị, quân sự.
Câu 3: Trong Cải cách về chính trị của Minh Trị, giai cấp nào được đề cao?
- A. Tư sản.
- B. Địa chủ.
- C. Quý tộc.
- D. Qúy tộc, tư sản.
Câu 4: Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế Nhật Bản nằm trong tay của al?
- A. Thiên hoàng.
- B. Tư sản.
- C. Tướng quân.
- D. Thủ tướng.
Câu 5: Đâu là nước tư bản đầu tiên dùng vũ lực đòi Nhật Bản phải mở cửa?
- A. Anh.
- B. Pháp.
- C. Đức.
- D. Mĩ
Câu 6: Đến giữa hế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc gia
- A. Phong kiến quân phiệt
- B. Công nghiệp phát triển
- C. Phong kiến trì trệ, bảo thủ
- D. Tư bản chủ nghĩa
Câu 7: Người đứng đầu chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản được gọi là:
- A. Thiên hoàng
- B. Sôgun (Tướng quân)
- C. Nữ hoàng
- D. Vua
Câu 8: Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về
- A. Thủ tướng
- B. Sôgun (Tướng quân)
- C. Thiên hoàng
- D. Nữ hoàng
Câu 9: Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã sử dụng chính sách hay biện pháp gì để ép Nhật Bản phải “ mở cửa”?
- A. Đàm phán ngoại giao
- B. Áp lực quân sự
- C. Tấn công xâm lược
- D. Phá hoại kinh tế
Câu 10: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất về tình hình xã hội Nhật Bản giữa thế kỉ XIX?
- A. Xã hội ổn định
- B. Tồn tại nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội
- C. Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với lãnh chúa phong kiến
- D: Mâu thuẫn gay gắt giữa nông dân với địa chủ phong kiến
Câu 11: Tại sao chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến?
- A. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng tầng lớp Samurai co uu thế chính trị và chủ trương xây dựng Nhật Bản băng sức mạnh quân sự.
- B. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng quyền lực vẫn do tầng lớp quý tộc tư sản hoá nắm quyền.
- C. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng giai cấp phong kiến vẫn còn nắm chính quyển.
- D. Tầng lớp quí tộc Samurai có quyền lực tuyệt đối trong bộ máy nhà nước.
Câu 12: Sự ra đời các công ty độc quyền đã tác động như thế nào đến đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản?
- A. Sự lũng đoạn đối với kinh tế, chính trị Nhật Bản.
- B. Sự phát triên nhanh chóng của nền kinh tế, sự ổn định của nước Nhật.
- C. Sự phát triển kinh tế và sức mạnh quân sự cho nước Nhật.
- D. Đưa Nhật Bản trở thành đề quốc phong kiên quân phiệt.
Câu 13: Vai trò của các công ty độc quyên ở Nhật Bản?
- A. Chi phối, lũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị.
- B. Làm chủ tư liệu sản xuất trong xã hội.
- C. Lũng đoạn về chinh tri.
- D. Chi phối nền kinh tế.
Câu 14: Sau cuộc Cái cách Minh Tri, tầng lớp Samurai chủ trương xây dựng nước Nhật bằng:
- A. Sức mạnh quân sư.
- B. Sức mạnh kinh tế.
- C. Truyền thống văn hoá lâu đời.
- D. Sức mạnh áp chế về chính tri.
Câu 15: Đặc điểm của chủ nghĩa đề quôc Nhật cuối thê ki XIX đầuu thế kỉ XX là gi?
- A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệtt hiếu chiến.
- B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
- C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
- D. Chủ nghĩa đế quốcc phong kiến quân phiệt.
Câu 16: Nguyên nhân trực tiếp để Thiên hoàng Minh Trị quyết định thực hiện một loạt cải cách là:
- a. do đề nghị của các đại thần
- B. chế độ Mạc phủ đã sụp đổ.
- C. muốn thể hiện quyền lực sau khi lên ngôi.
- D. đáp ứng nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
Câu 17: Sự kiện nổi bật nhất năm 1889 ở Nhật Bản là:
- A. Chế độ Mạc phủ sụp đổ
- B. Hiến pháp mới được công bố
- C. Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Đức vào buôn bán
- D. Nhật Bản kí hiệp ước mở cửa cho Nga vào buôn bán
Câu 18: Tầng lớp nào đóng vai trò quan trọng trong Chính phủ mới được thiết lập ở Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị?
- A. Tư sản
- B. Nông dân
- C. Thị dân
- D. Quý tộc tư sản hóa
Câu 19: Điểm tiến bộ nhất trong cải cách về chính trị ở Nhậ Bản năm 1868 là
- A. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân
- B. Thực hiện chính sách hòa hợp giữa các dân tộc
- C. Thủ tiêu hoàn toàn chế độ người bóc lột người
- D. Xác định vai trò làm chủ của nhân dân lao động
Câu 20: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản diễn ra trong bối cảnh nào?
- A. Chế độ Mạc phủ do Sôgun (Tướng quân) đứng đầu thực hiện những cải cách quan trọng
- B. Xã hội phong kiến Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng
- C. Các nước tư bản phương Tây được tư do buôn bán trao đổi hàng hóa ở Nhật Bản
- D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản
Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 1: Nhật Bản (P2)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm phần một chương III: Thành tựu văn hóa thời cận đại (có đáp án)
- Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước, cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 11 học kì II (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 11 học kì I (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939) (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 3: Trung Quốc (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) (P2)
- Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 25: Sơ lược lịch sử Việt Nam 1858 - 1918 (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918 (P1)
- Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) (P2)