Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Có bạn cho rằng: “Tên người (tổ chức) báo cáo, nơi nhận báo cáo, nội dung báo cáo là những mục không cần chú ý trong văn bản báo cáo”. Đúng hay sai?
- A. Đúng
- B. Sai
Câu 2: Trường hợp sau phải viết văn bản gì?
Về mùa đông, ánh sáng trong phòng học không đủ, cần bổ sung đèn chiếu sáng trong lớp học.
- A. Đơn từ
- B. Báo cáo
- C. Đề nghị
- D. Thông báo
Câu 3: Gia đình em muốn UBND xã (phường, thị trấn) đền bù lại đất làm nhà. Em sẽ thay mặt gia đình viết loại văn bản nào ?
- A. Báo cáo
- B. Kiến nghị
- C. Thông báo
- D. Đơn
Câu 4: Do hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn, một bạn học sinh đã viết một bản kiến nghị để mong nhà trường miễn hoặc giảm học phí. Điều đó đúng hay sai ?
- A. Đúng
- B. Sai
Câu 5: Sau một học kì Ban Giám hiệu nhà trường cần biết tình hình học tập và rèn luyện đạo đức của lớp em. Nếu là lớp trưởng, em sẽ viết văn bản nào ?
- A. Báo cáo
- B. Kiến nghị
- C. Thông báo
- D. Đề nghị.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Đặc điểm của văn bản biểu cảm
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Quá trình tạo lập văn bản
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Từ đồng nghĩa
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ôn tập phần Tiếng Việt
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
- Trắc nghiệm Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Cảnh khuya và rằm tháng giêng
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Sau phút chia li
- Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)