-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Chủ đề của bài thơ là:
- A. Đăng sơn ức hữu (lên núi nhớ bạn)
- B. Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê)
- C. Sơn thuỷ hữu tình (non nước hữu tình)
- D. Tức cảnh sinh tình (trước cảnh sinh tình)
Câu 2: Thể thơ của bài Tĩnh dạ tứ là gì?
- A. Thất ngôn tứ tuyệt
- B. Thất ngôn bát cú
- C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
- D. Lục bát
Câu 3: Hai câu thơ đầu bài Tĩnh dạ tứ tả cảnh gì?
- A. Miêu tả hình ảnh ánh trăng trong đêm thanh tĩnh
- B. Miêu tả hình ảnh trăng và sương
- C. Miêu tả nhân vật ngắm trăng
- D. Miêu tả cảnh đêm khuya tĩnh lặng
Câu 4: Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào?
- A. Tự sự.
- B. Miêu tả
- C. Biểu cảm
- D. Biểu cảm qua miêu tả
Câu 5: Ánh trăng trong bài thơ có ý nghĩa nào sau đây?
- A. Biểu hiện tình yêu thiên nhiên
- B. Biểu hiện tình yêu quê hương sâu nặng
- C. Biểu hiện tình quê của tác giả trong sáng như vầng trăng
- D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Nhận xét nào sau đây chính xác về bài thơ Tĩnh dạ tứ?
- A. "Tĩnh dạ tứ" là một bài thơ Đường luật.
- B. "Tĩnh dạ tứ" là một bài thơ nổi tiếng của Đỗ Phủ.
- C. Hai câu thơ sau tả cảnh thuần túy.
- D. Bài thơ là nỗi niềm hoài hương của tác giả.
Câu 7: Bài thơ " Tĩnh dạ tứ" có những nét nghệ thuật đặc sắc nào sau đây?
- A. Ngắn gọn, từ ngữ chọn lọc, tinh tế mà hàm súc.
- B. Phép đối sáng tạo.
- C. Dùng câu rút gọn lược chủ ngữ.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào được dùng trong bài thơ?
- A. Phép đối
- B. Phép tương phản
- C. Phép điệp
- D. Phép so sánh
Câu 9: Vầng trăng sáng trong thơ Lí Bạch thể hiện ý nghĩa nào sau đây ?
- A. Biểu hiện tình yêu thiên nhiên
- B. Biểu hiện tình yêu quê hương sâu nặng
- C. Biểu hiện tình quê của Lí Bạch trong sáng, đầy ắp, nguyên vẹn như vầng trăng
- D. Tất cả đều đúng.
-
Soạn bài Đường vào trung tâm vũ trụ lớp 7 Đường vào trung tâm vũ trụ KNTT 7 tập 2
-
Kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử Văn mẫu lớp 7: Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
-
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 7 năm 2022 Đề thi học sinh giỏi huyện Như Xuân
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 34 Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 34 KNTT 7 tập 2
-
Soạn bài Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21 Nói và nghe: Kể lại một truyện ngụ ngôn trang 21 - KNTT 7 tập 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 9 năm 2022 Đề thi học sinh giỏi tỉnh Phú Yên
-
Tại sao cá voi được xếp vào lớp thú Vì sao cá voi được xếp vào lớp thú
-
Đáp án cuộc thi Sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính năm 2022 Biển đảo Việt Nam qua con tem Bưu chính
-
Cách nhận xét biểu đồ tương quan nhiệt ẩm Ôn tập Địa 7
-
Soạn bài Dấu ấn Hồ Khanh lớp 7 Dấu ấn Hồ Khanh KNTT 7 tập 2
- Trắc nghiệm Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Trắc nghiệm ngữ văn 7 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách ngữ văn 7. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào
- NGỮ VĂN 7 - TẬP 1
- Trắc nghiệm bài Cổng trường mở ra
- Trắc nghiệm bài Từ ghép
- Trắc nghiệm bài Cuộc chia tay của những con búp bê
- Trắc nghiệm bài Mạch lạc trong văn bản
- Trắc nghiệm bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Trắc nghiệm bài Quá trình tạo lập văn bản
- Trắc nghiệm bài Nam quốc sơn hà
- Trắc nghiệm bài Từ Hán Việt
- Trắc nghiệm bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Trắc nghiệm bài Từ Hán Việt (Tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Sau phút chia li
- Trắc nghiệm bài Qua đèo Ngang
- Trắc nghiệm bài Chữa lỗi về quan hệ từ
- Trắc nghiệm bài Từ đồng nghĩa
- Trắc nghiệm bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Trắc nghiệm bài Từ trái nghĩa
- Trắc nghiệm bài Từ đồng âm
- Trắc nghiệm bài Cảnh khuya và rằm tháng giêng
- Trắc nghiệm bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Trắc nghiệm bài Điệp ngữ
- Trắc nghiệm bài Chơi chữ
- Trắc nghiệm bài Mùa xuân của tôi
- Trắc nghiệm bài Ôn tập phần tiếng việt
- NGỮ VĂN 7 - TẬP 2
- Trắc nghiệm bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Trắc nghiệm bài Tục ngữ về con người và xã hội
- Trắc nghiệm bài Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Trắc nghiệm bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Trắc nghiệm bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Trắc nghiệm bài Thêm trạng ngữ cho câu
- Trắc nghiệm bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Trắc nghiệm bài Ý nghĩa văn chương
- Trắc nghiệm bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Trắc nghiệm bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Trắc nghiệm bài Sống chết mặc bay
- Trắc nghiệm bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Quan Âm Thị Kính
- Trắc nghiệm bài Văn bản đề nghị
- Trắc nghiệm bài Ôn tập phần văn
- Trắc nghiệm bài Văn bản báo cáo
- Trắc nghiệm bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
- Không tìm thấy