-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Chơi chữ
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Chơi chữ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào:
"Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?"
- A. Dùng cách điệp âm.
- B. Dùng cặp từ trái nghĩa, dùng từ đồng âm.
- C. Dùng từ đồng âm.
- D. Dùng cặp từ trái nghĩa.
Câu 2: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu “Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông…”
- A. Dùng từ đồng âm
- B. Dùng cặp từ trái nghĩa
- C. Dùng từ cùng trường nghĩa
- D. Dùng lối nói lái
Câu 3: Chơi chữ là gì?
- A. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
- B. Chơi chữ là sự đảo ngược âm tiết, tạo ra nhạc điệu cho câu văn, câu thơ.
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 4: Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu:
"Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông..."
- A. Dùng các từ cùng trường nghĩa.
- B. Dùng từ đồng âm.
- C. Dùng lối nói lái.
- D. Dùng cặp từ trái nghĩa.
Câu 5: Các lối chơi chữ thường gặp?
- A. Dùng từ đồng âm, gần âm (trại âm)
- B. Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa
- C. Dùng cách điệp âm, nói lái
- D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 6: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu:
Có tài mà cậy chi tài. Chữ tài liền với chữ tai một vần.
- A. Lối nói trại âm
- B. Từ ngữ đồng âm
- C. Dùng từ trái nghĩa
- D. Dùng lối nói gần nghĩa
Câu 7: Đọc bài thơ dưới đây và cho biết tác giả sử dụng lối chơi chữ nào?
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha
Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ
Nay thét mai gầm rát cổ cha
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra
Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia
- A. Dùng từ đồng âm
- B. Dùng cách nói lái
- C. Dùng lối nói gần âm
- D. Dùng từ trái nghĩa
Câu 8: Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:
“Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo”
- A. Từ ngữ đồng âm.
- B. Nói lái.
- C. Cặp từ trái nghĩa.
- D. Điệp âm.
Câu 9: Câu sau sử dụng lối chơi chữ nào?
Mời cô mời bác ăn chung
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
- A. Dùng từ ngữ trái nghĩa
- B. Dùng cách điệp âm
- C. Dùng lối nói lái
- D. Dùng từ đồng nghĩa
Câu 10: Câu đối sau sử dụng lối chơi chữ nào?
Thiếp từ thuở lá thắm xe duyên, khi vận tía lúc cơn đen, điều dại điều khôn nhờ bố đỏ. Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng con răng trắng, tím gan tím ruột với trời xanh.
(Tặng vợ người thợ nhuộm khóc chồng - Nguyễn Khuyến)
- A. Dùng từ đồng âm.
- B. Dùng từ cùng trường nghĩa.
- C. Dùng từ đồng nghĩa.
- D. Dùng lối nói lái.
- Trắc nghiệm Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Trắc nghiệm ngữ văn 7 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách ngữ văn 7. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào
- NGỮ VĂN 7 - TẬP 1
- Trắc nghiệm bài Cổng trường mở ra
- Trắc nghiệm bài Từ ghép
- Trắc nghiệm bài Cuộc chia tay của những con búp bê
- Trắc nghiệm bài Mạch lạc trong văn bản
- Trắc nghiệm bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Trắc nghiệm bài Quá trình tạo lập văn bản
- Trắc nghiệm bài Nam quốc sơn hà
- Trắc nghiệm bài Từ Hán Việt
- Trắc nghiệm bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Trắc nghiệm bài Từ Hán Việt (Tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Sau phút chia li
- Trắc nghiệm bài Qua đèo Ngang
- Trắc nghiệm bài Chữa lỗi về quan hệ từ
- Trắc nghiệm bài Từ đồng nghĩa
- Trắc nghiệm bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Trắc nghiệm bài Từ trái nghĩa
- Trắc nghiệm bài Từ đồng âm
- Trắc nghiệm bài Cảnh khuya và rằm tháng giêng
- Trắc nghiệm bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Trắc nghiệm bài Điệp ngữ
- Trắc nghiệm bài Chơi chữ
- Trắc nghiệm bài Mùa xuân của tôi
- Trắc nghiệm bài Ôn tập phần tiếng việt
- NGỮ VĂN 7 - TẬP 2
- Trắc nghiệm bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Trắc nghiệm bài Tục ngữ về con người và xã hội
- Trắc nghiệm bài Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Trắc nghiệm bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Trắc nghiệm bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Trắc nghiệm bài Thêm trạng ngữ cho câu
- Trắc nghiệm bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Trắc nghiệm bài Ý nghĩa văn chương
- Trắc nghiệm bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Trắc nghiệm bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Trắc nghiệm bài Sống chết mặc bay
- Trắc nghiệm bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Quan Âm Thị Kính
- Trắc nghiệm bài Văn bản đề nghị
- Trắc nghiệm bài Ôn tập phần văn
- Trắc nghiệm bài Văn bản báo cáo
- Trắc nghiệm bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
- Không tìm thấy