-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Chữa lỗi về quan hệ từ
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 bài Chữa lỗi về quan hệ từ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?
- A. Bạn Nam cao bằng bạn Minh.
- B. Nó thường đến trường bằng xe đạp.
- C. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.
- D. Hãy vươn lên bằng chính sức mình.
Câu 2: Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?
"Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ."
- A. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.
- B. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
- C. Thiếu quan hệ từ.
- D. Thừa quan hệ từ.
Câu 3: Những lỗi thường gặp về việc sử dụng quan hệ từ?
- A. Thiếu, thừa quan hệ từ
- B. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
- C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
- D. cả 3 đáp án trên
Câu 4: Câu này mắc lỗi gì về quan hệ từ “Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.”
- A. Thiếu quan hệ từ
- B. Thừa quan hệ từ
- C. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp
- D. Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
Câu 5: … Còn một tên xâm lược trên đất nước ta… ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi.
- A. Không những… mà…
- B. Hễ… thì…
- C. Sở dĩ… cho nên…
- D. Giá như… thì…
Câu 6: Thêm quan hệ từ vào câu “Nó chăm chú nghe cô giảng bài đầu đến cuối”?
- A. Của
- B. Và
- C. Từ
- D. Nếu
Câu 7: Trong những câu văn sau, câu nào thiếu quan hệ từ?
- A. Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
- B. Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá người khác.
- C. Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng.
- D. Nó chăm chú nghe kể chuyện ngay từ đầu đến cuối.
Câu 8: Trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?
- A. Vợ của tôi vừa mới mua một cái tủ gỗ rất đẹp
- B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình
- C. Nó thường đến trường bằng xe đạp
- D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh
Câu 9: Trong những câu sau, câu nào không sử dụng quan hệ từ?
- A. Ô tô bứt là phương tiện giao thông công cộng cho mọi người
- B. Mẹ tặng em rất nhiều quà trong ngày sinh nhật
- C. Tôi giữ mãi bức ảnh bạn tặng tôi
- D. Sáng nay bố tôi làm việc ở nhà
Câu 10: Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ?
- A. Trời mưa to và tôi vẫn tới trường.
- B. Nó cũng ham đọc sách như tôi.
- C. Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt.
- D. Tôi với nó cùng chơi.
Câu 11: Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ?
- A. Tôi với nó cùng chơi
- B. Trời mưa to và tôi vẫn tới trường
- C. Nó cũng ham đọc sách như tôi
- D. Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt
Câu 12: Từ nào không thể điền vào chỗ trống trong câu văn sau
"Chị ấy báo tin vui ...cha mẹ mừng."
- A. nhưng
- B. cho
- C. để
- D. nên
- Trắc nghiệm Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Trắc nghiệm Ngữ văn 7 bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Trắc nghiệm ngữ văn 7 có đáp án. Nội dung trắc nghiệm được trình bài theo từng bài học, chương học trong sách ngữ văn 7. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. Để tìm bài này trên Google, các bạn gõ vào
- NGỮ VĂN 7 - TẬP 1
- Trắc nghiệm bài Cổng trường mở ra
- Trắc nghiệm bài Từ ghép
- Trắc nghiệm bài Cuộc chia tay của những con búp bê
- Trắc nghiệm bài Mạch lạc trong văn bản
- Trắc nghiệm bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
- Trắc nghiệm bài Quá trình tạo lập văn bản
- Trắc nghiệm bài Nam quốc sơn hà
- Trắc nghiệm bài Từ Hán Việt
- Trắc nghiệm bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
- Trắc nghiệm bài Từ Hán Việt (Tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Sau phút chia li
- Trắc nghiệm bài Qua đèo Ngang
- Trắc nghiệm bài Chữa lỗi về quan hệ từ
- Trắc nghiệm bài Từ đồng nghĩa
- Trắc nghiệm bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Trắc nghiệm bài Từ trái nghĩa
- Trắc nghiệm bài Từ đồng âm
- Trắc nghiệm bài Cảnh khuya và rằm tháng giêng
- Trắc nghiệm bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Trắc nghiệm bài Điệp ngữ
- Trắc nghiệm bài Chơi chữ
- Trắc nghiệm bài Mùa xuân của tôi
- Trắc nghiệm bài Ôn tập phần tiếng việt
- NGỮ VĂN 7 - TẬP 2
- Trắc nghiệm bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Trắc nghiệm bài Tục ngữ về con người và xã hội
- Trắc nghiệm bài Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Trắc nghiệm bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Trắc nghiệm bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Trắc nghiệm bài Thêm trạng ngữ cho câu
- Trắc nghiệm bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Trắc nghiệm bài Ý nghĩa văn chương
- Trắc nghiệm bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
- Trắc nghiệm bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Trắc nghiệm bài Sống chết mặc bay
- Trắc nghiệm bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Trắc nghiệm bài Quan Âm Thị Kính
- Trắc nghiệm bài Văn bản đề nghị
- Trắc nghiệm bài Ôn tập phần văn
- Trắc nghiệm bài Văn bản báo cáo
- Trắc nghiệm bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
- Không tìm thấy